.1 Quy trình xây dựng tình huống đánh giá năng lực sinh viên

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng tình huống đánh giá năng lực sinh viên khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ (Trang 52)

QUY TRÌNH THỰC HIỆN MƠ TẢ

Để tình huống đánh giá năng lực hoạt động có hiệu quả, trước tiên khi tiến hành xây dựng tình huống thì đầu tiên cần phải xác định mục tiêu khi xây dựng tình huống.

Q trình chuẩn hóa các cơng cụ, địi hỏi các cơng cụ được chuẩn hóa đi vào hệ thống và gắn với từng chức năng. Mỗi năng lực sẽ gắn với những nhiệm vụ và những công cụ hỗ trợ nhất định.

Xác định những năng lực:

- Những năng lực cần đánh giá

- Phân chia nhóm hoặc phân chia theo cấp độ năng lực để dễ quản lý

Sau khi đã xây dựng hồn thiện các nhóm năng lực, tiếp theo là cơng tác sắp xếp các công cụ hỗ trợ cho từng năng lực và hồn thiện tình huống

Đánh giá là bước quan trọng, quyết định tình huống được xây dựng có hiệu quả hay khơng khi đưa vào thực tế. Đây là hoạt động địi hỏi chun mơn cao, nên khi trong tập thể khơng có người đủ điều kiện thì có thể nhờ sự hỗ

Chuẩn hóa các cơng cụ hỗ trợ xây dựng tình huống Xác định mục tiêu Xác định năng lực Xây dựng tình huống và sắp xếp các cơng cụ hỗ trợ cho từng năng lực Hồn thiện tình huống Đánh giá Đồng ý Khơng đồng ý

Chương 4 Xây dựng tình huống

thẩm định để kết quả được khách quan hơn

Hồn thiện tình huống

Chương 4 Xây dựng tình huống

Tình huống đánh giá năng lực sinh viên bao gồm các nội dung cụ thể sau:

- Phần I: Tình huống giả định

- Phần II: Phiếu đánh giá cho sinh viên tự đánh giá

- Phần III: Phiếu đánh giá cho cán bộ, giảng viên đánh giá

4.2.2 Xây dựng tình huống đánh giá năng lực sinh viên

Bảng 4.2 Bảng mơ tả quy trình thực hiện cho từng giai đoạn đánh giá năng lực

Giai đoạn

Bước thực hiện

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III

Điều kiện thực hiện

- Sinh viên được chuẩn bị trước về kiến thức đã được học hay tự học, về nội dung và cách giải quyết cơ bản của tình huống (Đối với tân sinh viên thì giảng viên tham gia nghiên cứu đánh giá tình huống sẽ hướng dẫn)

- Giảng viên, người hướng dẫn, đánh giá phải nắm vững kiến thức cơ bản về nội dung của tình huống,

tốt nhất đã gặp và giải quyết tốt tình huống để đảm bảo có đầy đủ dữ kiện, thơng tin sát với tình huống

- Dữ kiện phải đầy đủ thơng tin và mang tính đặt trưng khác nhau Xác định mục tiêu Cung cấp cho sinh viên kiến

thức cơ bản, tiếp cận được với năng lực, hiểu được ngành học và tạo sự gắn kết đối với ngành. Với giai đoạn này tình huống đánh giá chỉ yêu cầu năng lực sinh viên ở cấp độ thứ ba cấp độ vận dụng (Theo thang đo

Bloom).

Sinh viên có khả năng khái quát được những kiến thức đã học. Hình thành cho sinh viên khả năng tư duy, suy luận, sáng tạo, làm nền tảng cho việc tiếp cận, hình thành và rèn luyện năng lực bản thân. Với giai đoạn này tình huống đánh giá chỉ yêu cầu năng lực sinh viên ở cấp độ thứ năm cấp độ đánh giá

(Theo thang đo Bloom).

Ở giai đoạn này đòi hỏi sinh viên vận dụng được các kiến thức đã học, năng lực đã rèn luyện một cách có hệ thống, có tổ chức. Với giai đoạn này tình huống đánh giá chỉ yêu cầu năng lực sinh viên ở cấp độ thứ sáu cấp độ sáng tạo

(Theo thang đo Bloom).

Chuẩn hóa các cơng cụ hỗ trợ xây dựng tình huống

Sinh viên sử dụng và làm quen được với một số phần mềm và phương tiện kỹ thuật như: word, excel, powerPoint, máy tính, máy chiếu.

Ngoài một số phần mềm và phương tiện kỹ thuật: word, excel, powerPoint, máy tính, máy chiếu,.. Thì cịn có một số phần mềm tính tốn như: SPSS,.. Một số phần mềm thiết kết như: AutoCAD, SketchUp, ArchiCAD,.. Và một số máy móc, phương tiện bảo hộ trong nhà máy,..

Tất cả các cơng cụ được học, được tìm hiểu trong chun ngành.

Xác định năng lực Năng lực giao tiếp, năng lực làm việc nhóm và làm việc độc lập, năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm, năng lực tư duy, năng lực quan sát, năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm, năng lực thuyết phục, năng lực ngoại ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật,

Năng lực giao tiếp, năng lực làm việc nhóm và làm việc độc lập, năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm, năng lực tư duy, năng lực quan sát, năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm, năng lực thuyết phục, năng lực ngoại ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật, năng lực ra

Năng lực giao tiếp, năng lực làm việc nhóm và làm việc độc lập, năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm, năng lực tư duy, năng lực quan sát, năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm, năng lực thuyết phục, năng lực ngoại ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật, năng lực ra

Chương 4 Xây dựng tình huống

tốn, năng lực tạo động lực, năng lực giải quyết vấn đề

toán, năng lực tạo động lực, năng lực chuyên môn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo Xây dựng tình

huống và sắp xếp các cơng cụ hỗ trợ cho từng năng lực

Tình huống đánh giá cần đảm bảo các yêu cầu sau: Tình huống phải mang tính thời sự, sát với thực tế, chứa đựng thơng tin về ngành nghề , kiến thức sẽ được trang bị, buộc người học phải sử dụng thơng tin trong tình huống để giải quyết vấn đề (Chẳng hạn cung cấp đầy đủ các dữ liệu cần thiết như: thời gian, địa điểm, những nguyên nhân phát sinh vấn đề, tình huống,..) Tình huống đưa ra phải phù hợp với trình độ của tân sinh viên (ở mức Phổ thơng), có tính phức tạp vừa đủ (ở mức căn bản đối với trình độ Đại học),.. Một số dạng tình huống được sử dụng để đánh giá ở giai đoạn này: tình huống mơ tả hay tình huống đề cập. Sau đây là các bước cơ bản để xây

dựng tình huống:

Bước 1: Giảng viên dẫn dắt, đưa ra tình huống

Bước 2: Giảng viên gợi ý cách hướng giải quyết (có thể hướng dẫn cách sử dụng công cụ)

Bước 3: Phân chia sinh viên theo nhóm hoặc cá nhân tiến hành giải quyết tình huống

Bước 4: Sinh viên báo cáo kết quả giải quyết tình huống

Bước 5: Đánh giá và nhận xét

Đối với giai đoạn này tình huống đánh giá phải có tính phức tạp vừa đủ để buộc người học phải suy nghĩ, vận dụng khả năng, tư duy để giải quyết. Tuy nhiên không nên đưa ra tình huống phức tạp cao hơn khả năng của sinh viên (Ví dụ những tình huống mang tính vận dụng, thách thức và đòi hỏi kinh nghiệm thực tiễn,..). Tình huống có thể sử dụng ở giai đoạn này là tình huống chứng minh, tình huống lựa chọn,.. Sau đây là các bước cơ bản để xây dựng tình huống: Bước 1: Giảng viên dẫn dắt, đưa ra tình huống

Bước 2: Giảng viên chia sinh viên theo nhóm hoặc cá nhân

Bước 3: Sinh viên tiến hành giải quyết tình huống

Bước 4: Báo cáo kết quả giải quyết tình huống

Bước 5: Đánh giá đánh giá sinh viên

Tình huống được đưa ra ở giai đoạn này đòi hỏi phải thể hiện được những thách thức thực sự đối với sinh viên, phải tạo ra khả năng để sinh viên đưa ra nhiều giải pháp nhằm thu hút sự chú ý, kích thích tư duy, đối với việc này tình huống phải đảm bảo tính hiện thực hóa. Tình huống được sử dụng ở giai đoạn đánh giá này là tình huống tổng hợp, tình huống

bất thường.

Sau đây là các bước cơ bản để xây

dựng tình huống:

Bước 1: Giảng viên phân chia sinh viên theo nhóm và tiến hành đưa ra tình huống

Bước 2: Sinh viên tiến hành giải quyết tình huống; Giảng viên, ban giám khảo quan sát sinh viên làm việc

Bước 3: Sinh viên báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá sinh viên

Đánh giá (Đánh giá theo thang đo Bloom và dựa vào mục tiêu của từng giai đoạn)

Đánh giá tình huống có đạt hay khơng, có thể vận dụng vào đánh giá năng lực sinh viên không. Đối với giai đoạn này chỉ cần 3 giảng viên Khoa đánh giá, vì tình huống đánh giá ở giai đoạn này khá đơn giản.

Đối với giai đoạn này cần 2 giảng viên Khoa và 1 chuyên gia đánh giá.

Kết hợp giữa nhà Trường, chuyên gia và doanh nghiệp đánh giá.

Hồn thiện tình huống

Tiến hành hoàn thiện và chuẩn bị đánh giá.

Tiến hành hoàn thiện và chuẩn bị đánh giá.

Tiến hành hoàn thiện và chuẩn bị đánh giá.

Chương 4 Xây dựng tình huống

4.2.3 Tình huống giả địnhPhần I: Tình huống giả định Phần I: Tình huống giả định

Thơng qua việc nghiên cứu CTĐT, nhằm tổng hợp, đánh giá và phát triển năng lực cho sinh viên khoa Quản lý cơng nghiệp. Nghiên cứu đã xây dựng được tình huống đánh giá năng lực sinh viên (giai đoạn 3) như sau:

SỰ BỨC PHÁ

Với case study này sinh viên sẽ được thử thách năng lực của bản thân bằng lần lượt các thử thách. Đầu tiên sinh viên sẽ được bốc thăm ngẫu nhiên và chia thành các đội, mỗi đội sẽ có từ 7 đến 9 thành viên. Các đội sẽ tự đề cử ra một nhóm trưởng, khi vào vị trí của đội thì mỗi đội sẽ được trang bị một số dụng cụ như: bút, tập, thước, máy tính.

Tiếp theo các nhóm sẽ được xem một đoạn video ngắn, của một công ty nước giải khát quốc tế X có 100% vốn đầu tư nước ngồi, video mơ phỏng về quá trình sản xuất nước uống. Sau khi video kết thúc mỗi đội sẽ tìm ra đâu là các yếu tố cho là ảnh hưởng đến hiệu suất sản xuất của cơng nhân. Tìm ra lỗi sai trong quy trình sản xuất và nguyên nhân vì sao giám đốc điều hành sản xuất lại bị đuổi việc.

Sau đó, cơng ty quyết định tìm kiếm nhân viên thay thế cho chức vụ giám đốc điều hành sản xuất tại cơng ty và sau vịng sơ tuyển cơng ty chọn được 3 ứng viên sau:

- Ứng viên 1: Tinh Khiết hiện tại 35 tuổi, ông làm việc tại công ty 5 năm, là một trong những nhân viên đầu tiên của công ty, ông tốt nghiệp chuyên ngành KTHTCN. Ơng khơng muốn nghỉ hưu sớm do phải chu cấp tiền cho con gái đang học tại Châu Âu, mức lương ứng tuyển vào công công ty là 15.000.000đ

- Ứng viên 2: Ngọt Ngào hiện tại 38 tuổi, cô làm việc trong cơng ty 1 năm tuy nhiên cơ có kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành 5 năm, được đánh giá là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Bố cô là cán bộ ngành Hải quan mức lương ứng tuyển vào công ty là 20.000.000đ

Chương 4 Xây dựng tình huống

khi ứng tuyển và làm việc cho cơng ty may mặc thì ơng đã làm nhiều cơng việc khác nhau. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là khơng có đối tác nào làm việc với ông dưới 6 năm. Mức lương ứng tuyển vào cơng ty là 17.000.000đ

Bảng 4.3 Tóm tắt sơ lược năng lực ứng viên

Stt Họ và tên Giới tính Tuổi Đánh giá cv

Kiến thức Kinh nghiệm

Tố chất/Thái độ 1 Tinh Khiết Nam 35 Tốt nghiệp chuyên ngành KTHTCN

Làm việc tại công ty 5 năm là một trong những nhân viên đầu tiên của công ty, kết quả thực hiện công việc luôn được đánh giá là tốt. Nhanh nhẹn, sáng tạo 2 Ngọt Ngào Nữ 38 Tốt nghiệp chuyên ngành QLCN

Cô làm việc trong công ty 1 năm tuy nhiên cơ có kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành 5 năm, được đánh giá là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Có tầm nhìn chiến lược 3 Thanh Mát Nam 42 Tốt nghiệp thạc sĩ kĩ sư điện tử

Kỹ sư trưởng của công ty may mặc Y, ơng có nhiều mối quan hệ khách

Chu đáo, cẩn trọng

Chương 4 Xây dựng tình huống

hàng, trước khi ứng tuyển và làm việc cho công ty may mặc thì ông đã làm nhiều công việc khác nhau.

Qua phỏng vấn 3 ứng viên có 2 ứng viên đạt yêu cầu: Là Tinh Khiết và Ngọt Ngào. Sau khi bàn bạc giữa Trưởng phòng nhân sự và phịng Kỹ thuật, cơng ty quyết định chọn Tinh Khiết vì mức lương đưa ra phù hợp với chính sách lương của cơng ty, Ngọt Ngào có kinh nghiệm nên đưa ra mức lương cao hơn. Trước khi tuyển dụng, Trưởng phòng Nhân sự đã báo cáo với Giám đốc về mức lương cho phép để thương lượng với ứng viên, Giám đốc khẳng định chỉ tiếp nhận những trường hợp yêu cầu mức lương nằm trong quy chế trả lương của cơng ty. Trưởng phịng Nhân sự đã gửi thư cảm ơn Ngọt Ngào, Thanh Mát Và mời Tinh Khiết đến nhận việc vào tuần sau.

Hơm nay, Trưởng phịng nhân sự đang làm việc với Tinh Khiết chuẩn bị kí hợp đồng lao động và triển khai chương trình hội nhập thì nhận được điện thoại của Giám đốc: thay đổi quyết định và chọn Ngọt Ngào vì có thể tương lai cơ sẽ hỗ trợ đào tạo các kĩ sư mới ra trường làm việc tại xưởng của công ty đồng thời mối quan hệ của cô cũng giúp công ty ngày một xa hơn. Giám đốc chấp nhận mức lương của Ngọt Ngào đề nghị và yêu cầu Trưởng phòng nhân sự làm thủ tục tiếp nhận. Trưởng phịng nhân sự hết sức bối rối khơng biết làm thế nào từ chối Thanh Khiết và mời Ngọt Ngào làm việc vì cơ vừa nhận việc ở cơng ty khác.

1. Bạn có nhận xét gì qua tình huống này

2. Nếu là bạn bạn sẽ xử lý như thế nào nếu bạn là Trưởng phịng Nhân sự

Qua q trình tuyển nhân viên, cơng ty đã nhận thấy mình mất khá nhiều thời gian và chi phí, nên ra quyết định triển khai thiết lập dự án mới cho công ty trong

Chương 4 Xây dựng tình huống

thời gian sắp tới. Bằng vốn hiểu biết của mình các đội hãy lập ra dự án về sản phẩm mới hay có thể thiết kế lại mặt bằng sản xuất cho công ty trong thời gian sắp tới?

Bảng 4.4 Mô tả năng lực

Năng lực Mô tả chung

1. Năng lực giải quyết vấn đề 2. Năng lực làm việc nhóm và làm việc độc lập 3. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm 4. Năng lực ra quyết định 5. Năng lực cạnh tranh

Sinh viên sẽ được thử thách năng lực của bản thân bằng lần lượt các thử thách. Đầu tiên sinh viên sẽ được bốc thăm ngẫu nhiên và chia thành các đội, mỗi đội sẽ có từ 7 đến 9 thành viên. Các đội sẽ tự đề cử ra một nhóm trưỏng. Trong q trình làm việc sẽ đánh giá được các năng lực như sau:

- Đối với năng lực làm việc nhóm và làm việc độc

lập sẽ được thể hiện qua cách làm việc và mức độ hồn thành cơng việc khi được phân cơng

- Thành viên nào trong nhóm nổi bật nhất được đề

cử làm nhóm trưởng là thể hiện được năng lực cạnh tranh

- Kết hợp năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ra

quyết định cùng năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm để đưa ra quyết định ai được đề cử làm nhóm trưởng.

1. Năng lực chuyên môn 2. Năng lực quan sát 3. Năng lực tư duy 4. Năng lực ra quyết định 5. Năng lực tự chủ và chịu

Các nhóm sẽ được xem một đoạn video ngắn, của một cơng ty nước giải khát quốc tế X có 100% vốn đầu tư nước ngoài, video mơ phỏng về q trình sản xuất nước uống. Sau khi video kết thúc mỗi đội sẽ tìm ra đâu là các yếu tố cho là ảnh hưởng đến hiệu suất sản xuất của cơng nhân. Tìm ra lỗi sai trong quy trình sản xuất và nguyên nhân vì sao giám đốc điều hành sản xuất lại bị đuổi việc.

(https://youtu.be/GZi1pnwXLsU)

- Với năng lực quan sát, sinh viến sẽ nhanh chóng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng tình huống đánh giá năng lực sinh viên khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ (Trang 52)