2.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xác lập mục tiêu của tổ chức
2.3.1. Căn cứ vào các yếu tố khi xác định mục tiêu cho tổ chức một cách
2.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xác lập mục tiêu của tổ chức hiện nay hiện nay
Một tổ chức muốn tồn tại và phát triển bền vững cần xây dựng cho mình một chiến lược, một mục tiêu phù hợp, đúng đắn, tránh những sai lầm không đáng có để đảm bảo tổ chức đi đúng hướng cũng như thể hiện năng lực, uy tín của người quản lý. Chính vì vậy, chúng ta có một số biện pháp để hạn chế những sai lầm như sau:
2.3.1. Căn cứ vào các yếu tố khi xác định mục tiêu cho tổ chức một cách phù hợp. cách phù hợp.
Để xác lập mục tiêu phù hợp, người lãnh đạo cần căn cứ vào tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức:
Trước hết là, thực trạng các nguồn lực trong tổ chức. Hiểu một cách đơn
giản, nguồn lực chính là các yếu tố nội lực bên trong bao gồm vị trí địa lý, nguồn tài nguyên và những giá trị tài sản, con người, thậm chí nguồn lực cịn bao hàm cả các chính sách, đường lối, thị trường hay nguồn vốn,… được tính trong phạm vi mở rộng cả trong lẫn ngoài tổ chức. Nguồn lực được khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế cho một tổ chức. Về tính chất, nguồn lực khơng phải bất biến vì nó có thể thay đổi theo thời gian, không gian. Dựa vào đặc điểm này mà con người có thể thay đổi nguồn lực để phục vụ tốt nhất cho con đường phát triển của mình. Để tận dụng nguồn lực có hiệu quả nhất, chúng ta cần phải hiểu rõ bản chất của nguồn lực. Tổ chức nếu muốn đặt mục tiêu hiệu quả cần các định rõ nguồn lực bên trong và bên ngoài của tổ chức. Nguồn lực đóng vai trị quan trọng là tiền đề, cũng là yếu tố không thể thiếu ở trong tất cả các hoạt động để mục tiêu được hoàn thành.
Nhà lãnh đạo cần thực hiện nhiều biện pháp để có thể tận dụng hiệu quả mọi nguồn lực tập trung thể hiện tốt các nguồn lực ở bên trọng, mà nguồn lực
được cho là quan trọng nhất chính là con người. Nguồn lực con người thể hiện được giá trị quyết định đối với công tác phát triển và quản lý. Như vậy có thể thấy nguồn lực đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc thiết lập mục tiêu, đặc biệt là trong các hoạt động kinh doanh từ quy mô cá nhân cho đến doanh nghiệp. Việc nắm bắt rõ các loại nguồn lực và vai trò của chúng sẽ giúp con người biết cách kết hợp các nguồn lực với nhau để mang đến kết quả mong đợi nhất. Nếu không lắm bắt được nguồn lực trong tổ chức sẽ dẫn đến việc đặt mục tiêu quá cao hoặc quá thấp dẫn đến những sai lầm trong quá trình đặt mục tiệu.
Hai là, thời cơ, thách thức trong tương lai: Xã hội ngày càng phát triển và
biến đổi khơng ngừng. Các yếu tổ bên trong và bên ngồi tổ chức cũng không ngừng thay đổi theo thời gian. Một mục tiêu có thể phù hợp ở thời điểm này nhưng đến thời điểm khác lại khơng cịn phù hợp. Chính vì vậy, đặt mục tiêu cần xem xét đến thời cơ là thời gian, điều kiện, hoàn cảnh chủ quan và khách quan với nhân tố thuận lợi để tiến hành công việc đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó là thánh thức tức những khó khăn, trở ngại trong q trình thực hiện mục tiêu đó để xem xét mục tiêu có phù hợp để thực hiện hay khơng và khi thực hiện cần chú ý những gì.
Ba là, thời điểm xác định mục tiêu đã hợp lý chưa. Có thể thấy rất nhiều
tổ chức đặt ra những mục tiêu rất tiên tiến, hiện đại tuy nhiên chưa đủ chín để thực hiện dẫn đến thất bại trong quá trình thực hiện. Vấn đề này sảy ra chủ yếu ở những tổ chức mới thành lập do nguồn lực cong chưa vững nhưng ý tưởng của người lãnh đạo qua lớn dấn đến tình trạng đặt ra những mục tiêu quá cao, không phù hợp hoặc đặt mục tiêu quá sớm, thời cơ chưa đến.
Bốn là, những u cầu cạnh tranh có gây sự trì hỗn khơng: Sự đua tranh
về kinh tế giữa các tổ chức có những lợi ích giống nhau trên cùng thị trường bằng các phương thức khác nhau để giành được nhiều nhất về phía mình khách hàng, thị trường và thị phần của một thị trường, qua đó thu lợi nhuận nhiều hơn. Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường. Cạnh tranh không những là động
lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh các quan hệ xã hội. Cạnh tranh thúc đẩy các nhà kinh doanh phải luôn đổi mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật trong sản xuất để tăng năng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng và vì vậy mang lại sự tăng trưởng và cải thiện hiệu quả kinh tế. Như vậy, cạnh tranh là điều tất yếu. trong quá trình đặt mục tiêu, ác tổ chức phải xem xét đến tính cạnh tranh cảu tổ chức và xem xét đến những rủi ro khi cạnh tranh xem mục tiêu đó có phải dừng lại nếu bị cạnh tranh hay khơng.
Năm là, mục tiêu ngắn hạn có phù hợp với mục tiêu dài hạn: Đây là vấn
đề phổ biến mà khơng chỉ các tổ chức nhóm mà nagy cả những tổ chức lớn, các cá nhân cũng thường mắc phải. Mục tiêu dài hạn là mục tiêu chiến lực cần đặt được. Để hoàn thành mục tiêu chiến lược này ta cần chí nhỏ để thực hiện đó là những mục tiêu ngắn hạn. Tuy nhiên, do sự thay đổi của tình hình, sự tác động của các yếu tố mà đôi khi mục tiêu ngắn hạn lại không thực sự phù hợp thậm chí là xung đột với mục đích dài hạn. Vì vậy, khi đặt mục tiêu ta cần xem xét đến các yếu tố để đặt mục tiêu cho phù hợp, nếu mục tiêu ngắn hạn và dài hạn sảy ra xung đột các tổ chức cần ưu tiên mục tiêu dài hạn, từ bỏ hoặc thay đổi mục tiêu ngắn hạn.
Sáu là, phản ứng của cấp trên, cấp dưới và quần chúng: Cấp trên là những
người trục tiếp chỉ đạo mình trong cơng việc. Cấp dưới là những người thực hiện công việc, nguồn lực để phối hợp giúp đặt được mục tiêu. Chính vì vậy, phản ứng của hai đối tượng này là những đánh giá tốt nhất. Nếu phản ứng của học theo hướng tích cực, họ sẽ hỗ trợ cùng hồn thành mục tiêu cịn nếu theo hướng tiêu cực tức mục tiêu cịn có vấn đề cần xem xét lại. Vì vậy, những phép thử phản ứng trong quá trình đặt mục tiêu sẽ giúp nhà quản lý đánh giá được tính phù hợp của mục tiêu.
Bảy là, mục tiêu có phù hợp với hệ thống, với xã hội: tổ chức là một phần
tử, một tế bào của xã hội. Vì vậy, bên cạnh lợi ích của các thành viên trong tổ chức nhà lãnh đạo cần xem xét đến lợi ích của tồn hệ thống, tồn xã hội. Các mục tiêu đặt ra phải có ích cho xã hội, đóng góp cho cộng đồng. Đặt mục tiêu theo hướng tích cực khơng vì lợi ích cá nhân mà làm tổn lại đến sự phát triển của cộng đồng.