Cùng với những thành cơng của các dịng sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực sữa, Vinamilk cũng đã gặp phải những thất bại liên tiếp khi mở rộng ra những dịng sản phẩm khơng phải là sở trường của mình với mơ hình cá biệt như thương hiệu cà phê và bia. Ví dụ như:
- Dịng True Coffee do mới tham gia thị trường, lại bị cạnh tranh gay gắt nên Moment đã không gây được tiếng vang lớn.
- Thương hiệu café hòa tan Moment: Sự tắc nghẽn tại các điểm bán, cùng với thị trường xuất khẩu khơng có tính liên tục là ngun nhân chính dẫn đến dấu chấm hết của thương hiệu này. Song các chun gia cịn cho rằng, có thể là hương vị cà phê quá lạt, không hợp với khẩu vị người Việt Nam vốn thích cà phê đậm, mạnh; đây cũng là kết quả của việc chọn sai kênh phân phối, thói quen của người tiêu dùng Việt là trải nghiệm trước, Vinamilk quản lý rất tốt ở kênh Off-trade như tạp hóa, siêu thị nhưng lại chưa chủ động trong các kênh On-trade cho phép tiêu dùng tại chỗ như cửa hàng, khách sạn,...
- Café hòa tan Vinamilk coffee, cơng ty khơng thể tìm ra tên thích hợp hơn và độc đáo hơn các sản phẩm đã ra đời trước và đã chọn cho nó tên “VINAMILK CAFÉ
ĐEN, CAFÉ HỊA TAN”. Về logo, chỉ thấy rõ phần café và một chút hình dáng, màu sắc của hình ảnh đại diện, nó khá mờ nhạt và có màu sắc tương tự với sản phẩm nên khơng làm nổi bật được hình ảnh muốn quảng bá tới người tiêu dùng. Và Vinamilk café đã chọn slogan là “Vinamilk café hòa tan đậm đà như café phin”. Câu văn xúc tích và ngắn gọn là những gì mà slogan cần có, nhưng vinamilk cafe hịa tan khơng làm được những điều mà người ta mong muốn.
- Một thương hiệu sản xuất sữa danh tiếng tại Việt Nam có thêm sản phẩm cà phê, bia cũng không mấy thuyết phục người tiêu dùng
Với số lượng đối thủ cạnh tranh ngày một nhiều, khơng ít các nhà sản xuất cịn mở rộng thương hiệu bằng cách thay đổi những sản phẩm đã được tung ra trước đó để tạo ra sự thu hút mới. Tung ra quá nhiều sản phẩm tương đương tính năng chỉ làm cho họ bối rối thêm mà thơi. Tuy nhiên, vì đây là những thương hiệu cá biệt nên sự thất bại của các thương hiệu này khơng mấy ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu Vinamilk.
Xem ra, một thương hiệu sản xuất sữa danh tiếng tại Việt Nam có thêm sản phẩm cà phê, bia cũng không mấy thuyết phục người tiêu dùng. Hơn nữa, khi một thương hiệu đã gắn bó tên tuổi với một ngành hàng, tâm lý người tiêu dùng khó có thể chấp nhận thương hiệu đó mở rộng sang một lĩnh vực khác. Đôi khi lại gây tác dụng ngược, làm giảm giá trị cho chính thương hiệu và đánh mất sự tín nhiệm ở người tiêu dùng.
Có khơng ít doanh nghiệp đã phải tự suy luận hay phán đốn suy nghĩ của cơng chúng để mở rộng thương hiệu. Đây là việc làm mang tính rủi ro rất cao vì nó chủ quan và khập khiễng, áp đặt cái mình muốn vào cái người khác cần.