BÀI TẬP TÌM SỐ LOẠI BỘ BA

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập phổ biến luyện thi THPT Quốc gia Sinh Học (Trang 26 - 28)

Bài 1. 536435. Một phân tử ARN có 70%U và 30%X . Tính tỉ lệ các loại bộ ba mã hóa chứa 2U

và 1X khác nhau có thể hình thành trên ARN

A. C13. 3/10. 7/10. 3/10 B. C33. 7/10. 7/10. 3/10

C. C23. 3/10. 7/10. 3/10 D. C23. 7/10. 7/10. 3/10

Hướng dẫn giải

ARN có U/X= 7/3.Các loại bộ ba

2U+ X= (UUX,XUU, UXU)= 7/10. 7/10. 3/10 2X+ U= (UXX, XXU, XUX)= 3/10. 3/10. 3/10

XXX= (3/10)3 UUU= (7/10)3

Chú ý đây là xác suất từng bộ ba, không phải xác suất tổng các bộ ba. Nếu xác suất các bộ ba có 2U và 1X= 3. 7/10. 7/10. 3/10= C23. 7/10. 7/10. 3/10 . Đáp án D

Bài 2. 515144. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêơtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen

này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.

Hướng dẫn giải

Có 33 bộ ba. Giả sử kí hiệu bộ ba là abc, mỗi chữ cái a, b, c đều có 3 lựa chọn là A hoặc T hoặc G. Nên đáp án là C

Bài 3. 536437. Nếu trên mạch gốc của ADN chỉ có 2 loại nu là A và G thì có bao nhiêu bộ ba

A. 2 B. 4 C. 8 D. 6

Hướng dẫn giải

Có 23 bộ ba . Giả sử kí hiệu bộ ba là abc, mỗi chữ cái a, b, c đều có 2 lựa chọn là A hoặc G Nên đáp án là C

Bài 4. 536439. Có bao nhiêu bộ ba có ít nhất một nu loại G

A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba.

C. 27 loại mã bộ ba. D. 37 loại mã bộ ba.

Hướng dẫn giải

Chúng ta có tổng 3 xác suất

- Số bộ ba chỉ có 1 nu loại G= G??+ ?G?+ ??G= 9+ 9+ 9= 37 - Số bộ ba chỉ có 2 nu loại G= GG?+ G?G+ ?GG= 3+3+3= 9 - Số bộ ba chỉ có 3 nu loại G= 1(GGG)

Vậy số loại bộ ba có ít nhất một nu loại G= 27+ 9+ 1= 37 Đáp án D

Cách 2= 64- (số bộ ba không G)= 64- 27= 37

Bài 5. 515118. Nếu một phân tử protein 15 loại axit amin thì phân tử ADN mã hóa cho nó cần tối

thiểu mấy loại nu?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hướng dẫn giải

Tối thiểu cần 3 loại nu để tạo ra 33= 27 bộ ba đủ để mã hóa cho 15 loại axit amin. Đáp án C

Bài 6. 536441. Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. Hãy cho biết: a. Có tối đa bao nhiêu loại bộ

ba không chứa A và G?

b. Có tối đa bao nhiêu loại bộ ba mà mỗi bộ ba ln chỉ có một G và 2 loại nuclêơtit khác? 27

A. 8 và 18 B. 9 và 27 C. 27 và 37 D. 8 và 16

Hướng dẫn giải:

a. Bộ ba khơng chứa U và G có nghĩa là từ 2 loại nuclêơtit A và X có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại bộ ba?

 Sẽ có số bộ ba = 23 = 8 loại.

b. Mỗi bộ ba chỉ có một nuclêơtit loại G và 2 loại nuclêôtit khác gồm các trường hợp: - Bộ ba chứa G, A, U có số bộ ba là 3! = 3 × 2 × 1 = 6 bộ ba. (gồm có GAU,

GUA, AUG, AGU, UAG, UGA)

- Bộ ba chứa G, U, X có số bộ ba là 3! = 3 × 2 × 1 = 6 bộ ba. (gồm có GXU, GUX, XUG, XGU, UXG, UGX)

- Bộ ba chứa G, A, X có số bộ ba là 3! = 3 × 2 × 1 = 6 bộ ba. (gồm có GXA, GAX, XAG, XGA, AXG, AGX) - Vậy có tổng số bộ ba là 6 + 6 + 6 = 18 bộ ba.

--> Đáp án A

CHUYÊN ĐỀ 6 NHÂN ĐƠI AND I. VỊ TRÍ- THỜI ĐIỂM I. VỊ TRÍ- THỜI ĐIỂM

1. Vị trí: q trình nhân đôi ADN xảy ra trong nhân tế bào đối với sinh vật nhân

chuẩn. Đối với sinh vật nhân sơ thì xảy ra trong tế bào chất.

2. Thời điểm: Nhân đơi ADN xảy ra vào pha S (thuộc kì trung gian) trong chu kì tế

bào.

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập phổ biến luyện thi THPT Quốc gia Sinh Học (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w