Hướng dẫn giải
Đây là trình tự sắp xếp của 1 đoạn phân tử ADN. Khi trình tự này bị rối loạn thì trình tự các axit amin trong phân tử protein do nó mã hóa bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Đáp án C
Bài 5. 536723. Trên đây là bảng mã di truyền(trên mARN), UAA, UAG, UGA là các bộ ba làm
nhiệm vụ kết thúc dịch mã(STOP). Một số vi rut khảm thuốc lá(TMV), giữa phân tử mARN có chứa thêm bộ ba kết thúc. Trong 95% trường hợp các riboxom sẽ dừng quá trình dịch mã lại, tuy nhiên trong nhiều trường hợp riboxom sẽ vượt qua bộ ba kết thúc đó và tiếp tục dịch mã. Các trình tự mARN của TMV dưới đây, đoạn trình tự nào khơng thể mã hóa cho 2 chuỗi polipeptit.
a. 5’-AUG-UXU-UGU-XUU-UUX-AXX-CGG-GGG-UAG-UAU-UAX-XAU-GAU-GGU- UAA-3’ b. 5’-AUG-AXX-XGG-GGG-UUU-XUU-UUX-UAG-UAU-GAU-XAU-GAA-GGU-UGU- UAA-3’ c. 5’-AUG-XUU-UUX-UCU-UAU-UAG-XAU-GAU-GGU-UGU-ACC-CGG-GGG-CCC- UAA-3’ d. 5’-AUG-XAU-GUU-XUU-UUX-UXU-UAU-UGU-GGU-UGU-AXX-XGG-GGG-UUX- UAA-3’ e. 5’-AUG-XAU-GAU-GGU-UGU-AXX-CGG-GGG-UAG-XUU-UUX-UXU-UAU-UGX- UAA-3’ f. 5’-AUG-UXU-UAU-UGG-XAU-GAU-GGU-UGU-XUU-UUX-AXX-XGG-GGG-AAA- UAA-3’ A. a, b B. d, e C. d, f D. e, f Hướng dẫn giải Đáp án : d, f.
Vì ở giữa các đoạn a, b, c, e có bộ ba kết thúc UAG ở giữa Đáp án C
Bài 6. 536724. Một số chất cần được vận chuyển (chủ động hoặc thụ động) từ địa điểm tổng hợp
đến vị trí họ đang hoạt động. Các chất sau đây chất nào được vận chuyển từ tế bào chất vào nhân 1. ARN vận chuyển
2. Protein tham gia cấu trúc của nhiễm sắc thể. 3. Nucleotit
4. Riboxom
A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4
Hƣớng dẫn giải
Đáp án B.
Bài 7. 536725. Cho biết các hoạt động di truyền xảy ra trong tế bào nhân thực. Bằng kiến thức di
truyền học hãy hoàn thiện các số thứ tự từ 1-> 8
A. 1: mARN; 2: tARN; 3: bộ ba đối mã; 4: rARN; 5: axit amin; 6: bộ ba mã sao;7: polipeptit; 8: riboxom. 7: polipeptit; 8: riboxom.
B. 1: ADN; 2: polipeptit; 3: bộ ba đối mã; 4: tARN; 5: axit amin; 6: bộ ba mã sao;7: polinucleotit; 8: riboxom. 7: polinucleotit; 8: riboxom.
C. 1: ADN; 2: mARN; 3: bộ ba mã sao; 4: tARN; 5: axit amin; 6: bộ ba đối mã; 7:polipeptit; 8: riboxom. polipeptit; 8: riboxom.
D. 1: ADN; 2: mARN; 3: bộ ba đối mã; 4: tARN; 5: axit amin; 6: bộ ba mã sao; 7:polipeptit; 8: riboxom. polipeptit; 8: riboxom.
Hƣớng dẫn giải
Đáp án D.
Bài 8. 536750. Việc sao chép và dịch mã gen gồm 30 nucleotide sẽ tạo thành một protein không
chứa nhiều hơn ___ axit amin.
A. 10 B. 15 C. 30 D. 60 Hƣớng dẫn giải Hƣớng dẫn giải
Đáp án A.
CHUYÊN ĐỀ 11 PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DỊCH MÃ I. CÔNG THỨC I. CÔNG THỨC
Số bộ ba= N/6
Số aa trong chuỗi polipeptit= N/6- 1(trừ bộ ba kết thúc)
Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh= N/6- 2 (trừ bộ ba kết thúc và aa mở đầu) Số phân tử protein được tổng hợp= Số mARNx số ribôxom
Gọi số riboxom là n thì số khoảng cách giữa các riboxom= n-1 Số aa cung cấp cho quá trình giải mã= n.(N/6- 1)
Số lượt tARN tham gia giải mã= n.(N/6- 1)
Vận tốc riboxom= (chiều dài mARN): (thời gian giải mã) Gọi T là thời gian một riboxom trượt hết phân tử mARN t là khoảng cách về thời gian giữa các riboxom Tổng thời gian giải mã là = T+ (n-1)t