6 Tổng quan tài li ệu nghiên ứu
2.1 Tổng quan về Công ty
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:
Cơng ty Cổ Phần Sơn Dầu Khí Việt Nam là Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 353/CNT- QĐ-ĐMDN-TCCB - LĐ ngày 09/03/2006 của Công ty Cơng Nghiệp Tàu Tàu Thủy Việt Nam( tập đồn Vinashin) và quyết định số 341/QĐ- HĐQT ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Công ty Cổ Phần Sơn Hải Phòng. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005350 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp lần đầu vào ngày 03/10/2006 Giấy phép kinh doanh thay đổi lần thứ nhất vào ngày 16/05/2007, thay đổi lần thứ hai vào ngày 14/10/2008. Lần thứ ba vào ngày tháng 09 năm 2010 giấy phép số 0304610624 do sở Kế Hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp.
Vào tháng 10 năm 2010 tập đồn Dầu Khí Việt Nam đã mua lại 51% cổ phiếu của Công Ty Cổ Phần Sơn Tàu Biển Vinashin tại thời điểm này Công ty được đổi tên thành Công ty Cổ Phần Sơn Dầu Khí Việt Nam, chính thức gia nhập tập đồn dầu khí Việt Nam.
Tên giao dịch: CƠNG TY CỔ PHẦN SƠN DẦU KHÍ VIỆT NAM. Tên giao dịch tiếng Anh: Viet Nam Petro Paint Joint Stock Company. Tên viết tắt: PVPaint.
Địa chỉ giao dịch: Lầu 10 tòa nhà Green Power, 35 Tôn Đức Thắng, P.Bến Nghé, Q1, HCM.
- Tel: 08 222 053 19 ;Fax: 08 222 053 24; E-mail: Pvpaint@pvpaint.vn 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng kinh doanh
Công ty sản xuất và mua bán các loại sơn ( tàu biển, cơng trình biển,cơng trình giao thông, cầu thép, bột tĩnh điện, trang trí xây dựng dân dụng) phục ngành công nghiệp tàu thủy. Thị Trường chủ yếu: là các công ty thuôc ngành tàu biển trong nước như Công ty TNHH MTV CNTT Dung Quất, Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro, Công Ty CP TM VTB Trường Phát Lộc, Cơng ty Inlaco Sài Gịn…. và xuất khẩu một phần ra nước ngoài chủ yếu là ở Trung Quốc và Thái Lan .
sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Cơng ty ln tn thủ các chính sách và chế độ pháp luật cùa Nhà Nước có liên đến hoạt động kinh doanh của Công ty, thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán và các văn bản mà Công ty đã ký kết. Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ đem lại nguồn thu cho đất nước.
Công ty nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng để đề ra những chiến lược và mục tiêu cụ thể sao cho đem lại hiệu quả và lợi nhuận như doanh nghiệp mong muốn. Nâng cao, đa dạng cơ cấu mặt hàng, phong phú về chủng loại và phù hợp với nhu cầu của thị trường.
2.1.3.Đặc điểm sản phẩm, qui trình cơng nghệ sản xuất, quản lý, tài chính kế tốn
2.1.3.1.Đặc điểm sản phẩm và qui trình cơng nghệ sản xuất
Hiện tại sản phẩm của Công Ty Cổ Phần Sơn Dầu Khí Việt Nam là các loại sơn tàu biển và chúng được phân thành hai loại cơ bản là: .
+ Sơn một thành phần: cách tính giá thành đơn giản hơn sơn hai thành phần: khi xuất nguyên liệu sản xuất (152) sẽ kết chuyển sang chi phí sản xuất dở dang (1545) rồi kết chuyển toàn bộ sang thành phẩm (1551), đơn vị tính là lít và thành phẩm này đã bao gồm tồn bộ chi phí sản xuất tạo nên nó. Điều đặc biệt là khi thành phẩm khơng tiêu thụ hết khi đã gần hết hạn sử dụng sẽ được sử dụng lại như là nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra thành phẩm mới. Hoặc khi có nhu cầu tạo ra thành phẩm có màu theo yêu cầu đặc biệt của khách hàng thì công ty cũng sử dụng các thành phẩm như là nguyên vật liệu trực tiếp để phối hợp với nhau hay phối hợp với nguyên vật liệu khác tạo ra thành phẩm mới khác với các loại thành phẩm tạo nên nó. Sơn một thành phần bao gồm các loại sơn như: Ravax, Evamarine, Acri, TFA…
+ Sơn hai thành phần bao gồm chất nền và chất rắn ( chất rắn sử dụng chung cho tất cả các màu của cùng một dịng sơn), đặc biệt cách tính giá thành của loại sơn này là khi xuất nguyên vật liệu sản xuất (621) sẽ kết chuyển sang chi phí sản xuất dở dang ( 1542) rồi sẽ kết chuyển toàn bộ sang bán thành phẩm (1552), đơn vị tính là kg và bán thành phẩm này chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà thơi, đây chính là sự khác nhau giữa sơn một thành phần và sơn hai thành phần. Chỉ khi nào sơn hai thành phần được xuất ghép bộ gồm chất nền và chất rắn để tiêu thụ thì bán thành phẩm (1552) mới được kết chuyển sang chi phí sản xuất dở dang (1545) rồi kết chuyển
Muối Nghiền Pha Đóng gói
tồn bộ sang thành phẩm (1551) và thành phẩm này đã bao gồm tồn bộ chi phí sản xuất tạo nên nó. Một điều đặc biệt là bán thành phẩm (1552) cũng sẽ được sử dụng lại như nguyên vật liệu trực tiếp để tạo ra thành phẩm. Sơn hai thành phần bao gồm các loại như: Epicon, Bonnoh, Umeguard, Biscon, Galvanite, NZ …..
Quy trình sản xuất một mẻ sơn trải qua các giai đoạn: Muối,
Nghiền Pha Đóng gói
Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
Do công ty sử dụng tồn bộ ngun liệu là hóa chất đặc thù và khi dây chuyền sản xuất ngưng thì các hóa chất kết tủa hoặc đóng rắn. Do đặc tính sản xuất của ngành khi sản xuất một mẻ sơn phải bảo đảm tính liên tục từ khâu bắt đầu đến cơng đoạn đóng gói.Vì vậy dù thế nào chăng nữa sản phẩm phải hoàn thành trong ngày sản xuất nên cơng ty khơng có sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Do cách tính giá thành của cơng ty đặc thù, tổng chi phí ngun vật liệu tực tiếp khơng chỉ bao gồm chi phí ngun vật liệu mà cịn bao gồm cả thành phẩm (đối với sơn một thành phần) mà trong thành phẩm đã bao gồm tồn bộ chi phí sản xuất tạo nên thành phẩm đó nên việc quản lý tổng chi phí rất khó khăn đối với cơng ty hiện nay, vì khơng thể so sánh phân tích được sự biến động của chi phí nguyên vật liệu ảnh hưởng đến giá thành một cách cụ thể.
2.1.3.2. Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Sơn Dầu Khí Việt Nam được bố trí theo mơ hình trực tiếp chức năng.
Đại Hội cổ đơng
Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt Tổng giám đốc
GĐ Tài Chính GĐ Kinh Doanh GĐ Nhà Máy GĐ Nhân Sự
P.hành chính P.Tài Vụ P.Kinh Doanh Nhà Máy BD
Phòng kỹ thuật
Phòng vật tư
KH PX sản xuất Phòng QA Phòng HC
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ bộ máy quản lý Cơng ty cổ phần Sơn Dầu Khí Việt Nam Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt mọi
hoạt động kinh doanh, quản lý, điều hành của công ty. Mọi hoạt động phải đảm bảo tính khách quan, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ chính sách nhà nước, quy chế của công ty.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của cơng ty, có tồn
quyền nhân danh công ty quyết định một số vấn đề có liên quan đến quyền lợi của công ty. Giám sát tổng giám đốc và những người quản lý khác. Chủ tịch hội đồng quản trị : Chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch của hội đồng quản trị và giám sát quá trình thực hiện các kế hoạch đó.
Tổng giám đốc: Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị. Bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ, phân công trách nhiệm cho giám đốc, các
trưởng đơn vị trong điều hành kinh doanh. Quyết định toàn bộ hoạt động quản lý kinh doanh, là người trực tiếp điều hành quản lý các phòng ban.
Giám đốc Kinh doanh và phòng kinh doanh: Nghiên cứu thị trường để tìm kiếm khách hàng, tổ chức thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra giám sát quá trình tiêu thụ.
Giám đốc nhân sự và phịng hành chính: Tuyển dụng và điều phối lao động,
đào tạo và tái đào tạo người lao động, cán bộ quản lý kế cận cho các cấp. Thực hiện các nghiệp vụ hành chính văn phịng của Cơng ty, quản lý cơng tác văn thư, thông tin nội bộ. Quản lý Văn phịng Cơng ty, xe của Văn phịng. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, chính sách đãi ngộ lao động, trả lương, thưởng, cấp phát sổ lao động. Thực hiện BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm con người. Thực hiện quản lý hành chính, văn phịng, văn thư, lưu trữ.
Giám đốc tài chính và phịng kế tốn: Gíam đốc tài chính quản lý tài chính kiểm tra, kiểm sốt mọi hoạt động tài chính, đảm bảo các nguồn vốn để hoạt động. So sánh chi phí giữa các tháng với nhau, nếu có sự biến động bất thường thì phải tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động đó để tìm cách khắc phục nếu đó là sự biến động theo chiều hướng tiêu cực, và phát huy nếu sự biến động theo chiều hướng tích cực. Thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước.
Giám đốc nhà máy : Quản lý kỹ thuật – cơng nghệ sản xuất, các chi phí phát
sinh tại nhà máy chỉ đạo các phòng ban trực thuộc thực hiện nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước Tổng Gíam Đốc về các nhiệm vụ của bản thân và của các phòng ban trực thc, thay mặt phịng kế hoạch vật tư, phịng kỹ thuật và phân xưởng sản xuất trình Tổng Gíam Đốc duyệt bảng kế hoạch của họ sau khi xem xét đánh giá tính khả thi của các bảng kế hoạch đó.
Phịng Kế Hoạch Vật Tư: Căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng mà phòng
kinh doanh gửi đến, phòng kế hoạch vật tư đàm phán với nhà cung cấp rồi chọn ra những nhà cung cấp có mức giá phù hợp với giá thị trường. Sau đó gửi bảng báo giá và hợp đồng mua bán trình Gíam Đốc nhà máy thay mặt họ trình Tổng Giám Đốc duyệt.
Giám đốc tài chính
Kế tốn trưởng
Kế tốn hóa đơn
& thủ quỹ Kế toán thanh tốn&cơng nợ Kế toán giá thành
Phòng Kỹ Thuật: Xây dựng các quy trình kiểm sốt q trình sản xuất, các định mức sử dụng vật tư nguyên liệu cho các sản phẩm của Công ty và tổ chức thực hiện kiểm sốt q trình sản xuất sao cho phù hợp với cơng nghệ sản xuất của cơng ty.
Phịng đảm bảo chất lượng (QA): Kiểm soát nguyên liệu, sản phẩm, tái nhập
sản phẩm. Thực hiện nhập sản phẩm hàng ngày, theo dõi chất lượng nguyên liệu, sản phẩm lưu kho.Cung cấp chứng chỉ và các tài liệu liên quan cho khách hàng.
Phân xưởng sản xuất: Căn cứ vào bảng kế hoạch doanh thu bán hàng của phòng kinh doanh, lập bảng kế hoạch bố trí cơng nhân sản xuất gửi cho phòng nhân sự. Thực hiện sản xuất theo lệnh, kiểm sốt q trình sản xuất cùng với phịng kỹ thuật nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng, tiết kiệm vật tư và giảm thiểu ô nhiễm. Phối hợp với các phòng ban tổ chức thực hiện bảo dưỡng thiết bị sản xuất.
2.1.3.3. Đặc điểm tài chính kế tốn
Nguồn tài chính hoạt động của Cơng ty hiện tại chủ yếu là vay bằng hình thức thế chấp tồn bộ tài sản máy móc thiết bị cho ngân hàng Sacombank chi nhánh Hưng Đạo. Cơng ty có tồn quyền sử dụng nguồn vốn của mình và tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng nguồn vốn đó.
Hiện tại Cơng ty chưa có bộ phận kế tốn quản trị, kế tốn tài chính của cơng ty do Gíam đốc tài chính chỉ đạo trực tiếp.
Chứng từ kế toán Sổ kế toán Sổ tổng hợp Sổ chi tiết Phần mềm KT Bảng tổng hợp Máy tính
Báo cáo tài chính chứng từ kế tốn
Gíam đốc tài chính: Xây dựng quy chế, quy trình, chế độ, định mức kế toán.
Điều hành và quản lý hệ thống kế toán tài chính của cơng ty. Tham mưu cho Tổng giám đốc về mặt chuyên môn nhằm không ngửng cải tiến hệ thống tài chính kế tốn. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ va đột xuất cho Tổng giám đốc.
Hiện nay kế tốn cơng ty đang quản lý theo dõi chứng từ trên phần mềm KT CADS 2005. Hình thức sổ kế tốn cơng ty đang áp dụng là hình thức Nhật Ký Chung
Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ ghi chép sổ sách kế tốn Cơng ty cổ phần Sơn Dầu Khí Việt Nam.
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ báo cáo cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Cơng tác kế tốn tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006/QĐ-BCT ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính. Hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng tại Cơng ty:
Số hiệu
Tên tài khoản Số
hiệu Tên tài khoản
1111 Tiền mặt 336 Phải trả nội bộ
112 Tiền gửi ngân hàng 338 Phải trả, phải nộp khác
113 Tiền đang chuyển 341 Vay dài hạn
131 Phải thu của khách hàng 342 Nợ dài hạn
133 Thuế GTGT được khấu trừ 351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
136 Phải thu nội bộ làm
138 Phải thu khác 353 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
139 Dự phòng phải thu khó địi 411 Nguồn vốn kinh doanh
141 Tạm ứng 414 Quỹ đầu tư phát triển
142 Chi phí trả trước ngắn hạn 415 Quỹ dư phịng tài chính 144 Cầm cố,kỹ quỹ,ký cược ngắn 421 Lợi nhuận chưa phân phối
hạn 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
153 Công cụ, dụng cụ bản
156 Hàng hóa 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp
157 Hàng gửi đi bán 511 Doanh thu bán hàng
211 Tài sản cố định hữu hình 512 Doanh thu bán hàng nội bộ 213 Tài sản cố định vơ hình 515 Doanh thu hoạt động tài chính 214 Hao mịn tài sản cố định 632 Giá vốn hàng bán
241 Xây dựng cơ bản dở dang 635 Chi phí tài chính 242 Chi phí trả trước dài hạn 641 Chi phí bán hàng
311 Vay ngắn hạn 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 315 Nợ dài hạn đến hạn trả 711 Thu nhập khác
331 Phải trả cho người bán 811 Chi phí khác
333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà 821 Chi phí thuế thu nhập doanh
Nước nghiệp
334 Phải trả người lao động 911 Xác định kết quả kinh doanh 335 Chi phí phải trả
Các chính sách kế tốn khác:
- Hình thức nộp thuế: Cơng ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
- Phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất và chi phí sản xuất chung theo giá trị nguyên liệu chính.
- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: + Ngun tắc đánh giá: Theo giá thực tế.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền vào cuối tháng
+ Vật tư xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. - Phương pháp hoạch toán: Kê khai thường xuyên.
- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: theo nguyên giá
- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013.
2.2. Nội dung kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty
2.2.1. Khái quát về tổ chức KTQT chi phí tại cơng ty và nhiệm vụ KTQT chi phí
Hiện tại công ty tiến hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng khi phòng kinh doanh đưa đến. Tất cả mọi chứng từ sổ sách đều do phịng kế tốn cơng ty đảm nhiệm cịn ở dưới xí nghiệp chỉ có nhân viên thống kê. Mặt khác với phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp thì cơng ty dễ dàng phân bổ mọi chi phí cho từng đối tượng.
Do việc tổ chức sản xuất tại công ty diễn ra liên tục, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, sản phẩm nhập kho thường xuyên nên cơng ty chọn kỳ tính giá thành sản phẩm là hàng tháng. Cụ thể cuối mỗi tháng, kế tốn tập hợp chi phí sản xuất của phân xưởng tổng hợp cho tồn doanh nghiệp tính ra tổng giá thành