Hoàn thiện hệ thống định mức chi phí

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty CP sơn dầu khí việt nam (Trang 47)

6 Tổng quan tài li ệu nghiên ứu

3.3 Những nội dung hoàn thiện tổ chức kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty CP Sơn

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống định mức chi phí

a/ Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bước 1: Yêu cần trưởng phòng kế hoạch vật tư đưa ra định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dựa vào kinh nghiệm của mình.

Bước 2: Kế tốn thống kê tồn bộ ngun vật liệu thực tế sử dụng trong kỳ ( 6 tháng hoặc 1 năm) từ đó đưa ra định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Bước 3: Đối chiếu số liệu bước 1 và bước 2, nếu tương đồng thì lấy số liệu này làm định mức. Nếu khơng tương đồng thì lấy một lần sản xuất sắp tới làm thí nghiệm để rút ra định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, lần thí nghiệm mẫu phải tiến hành dưới sự giám sát của các cá nhân bộ phận tham gia xây dựng định mức.

b/ Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất

Khi tính tiền lương phải trả cho bộ phận trực tiếp sản xuất, công ty tiến hành trả lương thành 2 phần: lương cơ bản và lương năng suất. Cách trả lương này khơng những tạo tâm lý an tồn cho người lao động mà cịn tạo tính cơng bằng giữa các cơng nhân với nhau trong cùng một bộ phận, vì tiền lương hiệu quả dựa trên việc đánh giá thành tích nhằm nâng cao các chỉ tiêu về tiết kiệm, chất lượng, hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành kế hoạch……

c/ Định mức chi phí sản xuất chung

Bước 1: Yêu cần Gíam đốc nhà máy đưa ra định mức chi phí sản xuất chung dựa vào kinh nghiệm của mình.

Bước 2: Kế tốn thống kê tồn bộ chi phí sản xuất chung trong kỳ ( 6 tháng hoặc 1 năm) từ đó đưa ra định mức chi phí sản xuất chung.

Bước 3: Đối chiếu số liệu bước 1 và bước 2, nếu tương đồng thì lấy số liệu này làm định mức. Nếu khơng tương đồng thì lấy một lần sản xuất sắp tới làm thí nghiệm để rút ra định mức chi phí sản xuất chung, lần thí nghiệm mẫu phải tiến hành dưới sự giám sát của các cá nhân bộ phận tham gia xây dựng định mức.

d/ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Đây là hai loại chi phí khơng thể xác lập định mức chi phí được, cơng ty chỉ có thể tiến hảnh lập dự tốn chi phí mà thơi.

3.3.2 Hồn thiện dự tốn chi phí

a/ Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Để lập dự tốn chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp cần xác định: - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm. - Đơn giá xuất nguyên nguyên vật liệu.

Khối lượng NVL cần = cho sản xuất Dự tốn chi phí ngun = vật liệu trực tiếp Số lượng sản x phẩm sản xuất Khối lượng NVL x cần cho sản xuất

Mức tiêu hao NVL cho một sản phẩm Đơn giá xuất ngun

ngun vật liệu

b/ Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp, để lập dự tốn doanh nghiệp cần xây dựng: - Định mức thời gian lao động để sản xuất sản phẩm.

- Đơn giá của một giờ lao động trực tiếp (hoặc tiền công trả cho từng sản phẩm). Ta có thể tính dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp theo cơng thức sau:

Lượng thời gian lao động dự kiến Dự tốn chi phí

Lượng sản phẩm sản

= x

xuất dự kiến Lượng thời gian lao

Định mức thời gian lao động để sản xuất một sản phẩm

NCTT =

động dự kiến x Đơn giá của một giờ lao động

c/ Dự tốn chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung được lập dự tốn theo định phí và biến phí sản xuất chung, dựa trên đơn giá phân bổ và tiêu thức được lựa chọn để phân bổ (tiêu thức được chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung là thời gian lao động trực tiếp hoặc số giờ máy).

+ Đối với biến phí sản xuất chung: phải tính đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung và định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm. Biến phí sản xuất chung có thể được xây dựng cho từng yếu tố chi phí cho một đơn vị hoạt động (chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp,…) hoặc có thể xác lập biến phí sản xuất chung cho từng đơn vị hoạt động.

Biến phí SXC dự tốn

= Định mức biến phí SXC x Số lượng sản phẩm sản xuất dự toán

+ Đối với định phí sản xuất chung: phải được ước tính theo tổng định phí sản xuất chung trong kỳ dự tốn, có thể căn cứ vào số liệu kỳ trước và điều chỉnh cho phù hợp kỳ này. Định phí SXC dự = tốn Định phí SXC thực tế kỳ x trước Tỷ lệ % tăng (giảm) định phí SXC dự kiến d/ Dự tốn chi phí bán hàng

Dự tốn tiêu thụ: Trong suốt quá trình thực hiện dự tốn chi thì dự tốn tiêu

thụ là khâu quan trọng nhất vì dự tốn tiêu thụ là cơ sở để lập các báo cáo dự toán khác. Dự toán tiêu thụ luôn được lập đầu tiên nên tính hợp lý và chính xác của nó quyết định phần lớn sự thành cơng của dự tốn chi phí tồn doanh nghiệp. Dự tốn tiêu thụ nếu phản ánh chính xác tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp trong năm kế hoạch sẽ giúp doanh nghiệp tránh được tình hình thiếu hàng hoặc tồn kho quá nhiều. Dự toán số lượng và doanh thu bao gồm các chỉ tiêu: Số lượng tiêu thụ, đơn giá tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ, thuế GTGT. Dự toán số lượng và doanh thu nên lập cho từng sản phẩm theo từng quý và từng kênh phân phối (nếu có). Dự tốn tiêu thụ này nên giao cho phịng Kinh Doanh vì đây chính là bộ phận hiểu rõ nhất tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, dự tốn số lượng và doanh thu cịn mang ý nghĩa nhiệm vụ kế hoạch mà bộ phận này phải tự đặt ra và phải hoàn thành. Nếu việc tiêu thụ sản phẩm qua mỗi kênh phân phối đều được phụ trách bởi một bộ phận bán hàng riêng biệt thì dự tốn tiêu thụ này nên giao cho bộ phận phụ trách bán hàng của kênh phân phối đó thực hiện. Vì vậy, dự tốn số lượng và sản lượng cho từng kênh phân phối sau khi thực hiện xong sẽ báo cáo cho phòng Kinh doanh xét duyệt và làm căn cứ lập dự toán số lượng và doanh thu cho tồn Doanh nghiệp. Ngồi ra, phịng Kinh doanh cần tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trường để dự báo xu hướng tiêu dùng trong năm kế hoạch đồng thời tổ chức thu thập thông tin và thống kê về lượng sản phẩm, cơ cấu mặt hàng tiêu thụ của các năm trước nhằm hỗ trợ cho cơng tác dự tốn số lượng và doanh thu.

Dự tốn chi phí bán hàng: Dự tốn chi phí bán hàng giao cho phòng kinh doanh, phòng nhân sự và phịng kế tốn phối hợp thực hiện. Dự toán này sẽ lập cho từng qúy và từng loại sản phẩm. Căn cứ để lập là chi phí bán hàng năm trước, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm,kế hoạch nhân sự, kế hoạch tiếp thị, kế hoạch bán hàng và chủ trương phát triển kinh doanh của Doanh nghiệp trong năm kế hoạch. Dựa trên kế hoạch chi phí bán hàng kết hợp chiến lược tiếp thị, chiến lược bán hàng, chi phí bán hàng thực tế phát sinh năm trước, yếu tố trượt giá, phòng Kinh Doanh sẽ xem xét và ước tính các khoản chi tiêu hợp lý cho hoạt động bán hàng năm kế hoạch và gửi cho phịng kế tốn. Dựa trên kế hoạch chi phí do phịng kinh doanh và phòng nhân sự chuyển đến, phịng kế tốn sẽ lập bảng phân loại chi phí bán hàng. Trong đó, chi phí bán hàng do phòng kinh doanh, phòng nhân sự chuyển đến sẽ được phân loại và tính tốn thành: Định phí bán hàng, biến phí bán hàng cho một đơn vị sản phẩm, biến phí bán hàng.Trong đó:

- Định phí bán hàng: gồm khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng, chi phí thuê kho, bến,

bãi giao hàng, chi phí tiếp thị và một số chi phí mua ngồi khác có liên quan đến việc bán hàng. Định phí bán hàng sẽ được lập riêng cho từng loại sản phẩm, cho cả năm và từng quý trong năm.

- Biến phí bán hàng cho một đơn vị sản phẩm: gồm chi phí nhân cơng bộ phận bán

hàng phân bổ cho một đơn vị sản phẩm, chi phí vận chuyển, bốc xếp sản phẩm, chi phí đóng gói sản phẩm.

-Biến phí bán hàng:

Cơng thức tính:

Biến phí bán hàng = Biến phí bán hàng x Số lượng sản phẩm cho một đơn vị sản phẩm tiêu thụ

Trong đó: Số lượng tiêu thụ: đúng bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ trong báo cáo Dự toán tiêu thụ. Dựa vào bảng phân loại chi phí bán hàng, phịng Kế Tốn lập Dự tốn chi phí bán hàng bao gồm các chi tiêu như: Số lượng tiêu thụ, Biến phí bán hàng, Định phí bán hàng, Chi phí bán hàng.

- Chi phí bán hàng:

Dự tốn chi phí bán hàng sau khi hoàn chỉnh sẽ được chuyển đến bộ phận chuyên trách về dự tốn chi phí xem xét.

e/ Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp: Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp được giao cho phịng Kế Tốn phối hợp với phòng Nhân Sự, phòng Kinh Doanh tổ chức thực hiện. Căn cứ để lập Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp là Dự toán tiêu thụ, Kế hoạch nhân sự và tiền lương, Kế hoạch khấu hao TSCĐ và Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh năm trước. Để lập Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, bộ phận quản lý các phòng ban Doanh nghiệp phải tự ước tính chi phí sử dụng cho bộ phận mình và chuyển cho phịng Kế Tốn. Phịng Kế Tốn trên cơ sở dự tốn Chi phí quản lý doanh nghiệp do các phòng ban chuyển đến kết hợp với Kế hoạch nhân sự và tiền lương, Kế hoạch khấu hao TSCĐ, Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh năm trước, yếu tố trượt giá để xem xét và yêu cầu các phòng ban điều chỉnh cho phù hợp (nếucần thiết). Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp sau khi được các phòng ban điều chỉnhcsẽ được phịng Kế Tốn tổng hợp thành Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp của Doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu như: Số lượng tiêu thụ, Định phí quản lý doanh nghiệp, Biến phí quản lý doanh nghiệp, Chi phí quản lý doanh nghiệp.Trong đó:

- Định phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm các chi phí khấu hao TSCĐ, vật liệu quản

lý, điện, nước, chi phí đào tạo, chi phí tuyển dụng, ...

- Biến phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm chi phí nhân viên bộ phận quản lý doanh

nghiệp.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: cơng thức tính:

Chi phí quản lý = Biến phí quản lý + Định phí quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp doanh nghiệp

f/ Dự toán nhân sự: Dự toán nhân sự bao gồm các chỉ tiêu: số lao động, chi phí

tuyển dụng nhân sự, chi phí đào tạo, chi phí điều chỉnh nhân sự cũ, chi phí cơng tác phí, tiền lương ước tính phải trả trong kỳ, các khoản trích nộp bảo hiểm, kinh phí cơng đồn, thuế thu nhập cá nhân, tổng cộng các khoản phải thanh toán cho người lao động. dự tốn nhân sự sẽ do phịng nhân sự lập.

3.3.3 Hoàn thiện hệ thống đo lường kết quả chi phí – tính giá thành

Các hệ thống kế tốn chi phí:

a/ Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng

Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng được sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo 3 khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng là từng đơn đặt hàng, hoặc từng loại sản phẩm trong đơn đặt hàng.

Trong phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, kế toán sử dụng phiếu chi phí cơng việc như là sổ kế tốn chi tiết chi phí sản xuất đồng thời cũng là phiếu tính giá thành sản phẩm. Phiếu chi phí cơng việc được lập khi phịng kế tốn nhận được thông báo và lệnh sản xuất được phát ra cho cơng việc đó. Lệnh sản xuất chỉ được phát ra khi có đơn đặt hàng của khách hàng. Mỗi đơn đặt hàng sẽ được lập một phiếu chi phí cơng việc, phiếu chi phí cơng việc thể hiện đầy đủ, chi tiết thơng tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Nếu đến cuối kỳ, đơn đặt hàng vẫn chưa hồn thành, phiếu chi phí cơng việc theo dõi cho đơn đặt hàng này có tác dụng như là báo cáo chi phí sản xuất dở dang vào cuối kỳ.

Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, kế tốn ghi nhận chi phí ngun vật liệu trực tiếp cho từng công việc ( đơn đặt hàng) vào phiếu chi phí cơng việc. Sau khi công việc hoặc đơn đặt hàng hồn thành, kế tốn sẽ tổng cộng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh và ghi vào phần tổng chi phí để cùng các chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung làm cơ sở cho việc xác định giá thành sản phẩm.

Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp

Kế tốn sử dụng phiếu thời gian lao động để theo dõi thời gian lao động của những công việc đã được thực hiện trong ngày của từng công nhân trực tiếp sản xuất. Khi người lao động bắt đầu công việc, họ sẽ ghi vào phiếu mã công việc ( đơn đặt

hàng) thời gian bắt đầu làm việc và sau đó ghi thời gian kết thúc từng công việc. Cuối ngày các phiếu thời gian được thu lại và phịng kế tốn sẽ phân tích từng phiếu cơng việc về khối lượng thời gian đã thực hiện cho từng đơn đặt hàng. Khối lượng thời gian này sẽ được ghi vào phiếu chi phí cơng việc cùng với số tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tính tương ứng. Khi chi phí nhân cơng trực tiếp đã được tập hợp một cách đầy đủ cho từng đơn đặt hàng đã hồn thành, thì số tổng cộng về chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sẽ được ghi vào phần tổng chi phí sản xuất trên phiếu chi phí cơng việc để làm cơ sở tính giá thành.

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ và quản lý sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm tại phân xưởng, bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, khấu hao TSCĐ và những chi phí phục vụ và quản lý khác phát sinh tại phân xưởng.

Những chi phí trên khi phát sinh sẽ được hạch tốn vào bên nợ TK627 “ chi phí sản xuất chung” theo chi phí thực tế phát sinh.

Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trình tự kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong phương pháp tính giá thành này được thề hiện như sau:

+ Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp được kết chuyển ( phân bổ) cho từng đối tượng tính giá thành theo chi phí thực tế.

+ Đối với chi phí sản xuất chung được phân bổ theo chi phí sản xuất chung ước tính.

Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính = Tổng CPSXC ước tính/ Tổng mức hoạt động ước tính

Mức phân bổ CPSXC ước tính cho từng cơng việc = Đơn giá phân bổ CPSXC x ước tính Mức hoạt động thực tế của từng công việc

(1) (4a) 155 TK….. 334, 338 622 (5) (2) (4b) TKLQ 627 (4c) (3)

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng

152 621 154

Gỉai thích sơ đồ:

(1): Xuất nguyên vật liệu dung cho trực tiếp sản xuất và quản lý phân xưởng. (2): Tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty CP sơn dầu khí việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w