Lãi suất cho vay

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách tín dụng tài trợ ngành hạt điều xuất khẩu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 54 - 56)

CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU

2.3. Thực trạng tín dụng tài trợ ngành chế biến hạt điều xuất khẩu tạ

2.3.2.4 Lãi suất cho vay

Nhiều năm nay Vietinbank CN TP HCM dụng lãi suất tài trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu. Lãi suất này áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp có xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi, thanh tốn ngoại tệ qua

Vietinbank CN TP HCM. Các doanh nghiệp xuất khẩu được áp dụng lãi suất cho vay thấp hơn một mức nhất định so với lãi suất cho vay thông thường. Cụ thể:

 Đối với cho vay bằng VNĐ: thấp hơn 1%-1,5% so với lãi suất cho vay thông thường.

 Đối với cho vay bằng USD thấp hơn 0,2%-0,3% so với lãi suất cho vay thông thường

Theo kết quả khảo sát thì hiện tại mức lãi suất áp dụng cho các doanh nghiệp ngành điều tuy đã theo chương trình ưu đãi xuất khẩu, thấp hơn lãi suất cho vay thông thường nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành điều. Các doanh nghiệp ngành điều có nhu cầu được hưởng mức lãi suất đặc biệt ưu đãi hơn các doanh nghiệp xuất khẩu khác.

Đến nay VietinBank CN TPHCM chưa có một chính sách lãi suất áp dụng riêng cho ngành điều xuất khẩu. Trong khi các doanh nghiệp ngành điều luôn phản ánh lãi suất áp dụng chưa thể hiện sự ưu đãi đối với ngành điều. Đặc biệt trong tình hình khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp ngành điều, việc hỗ trợ giảm lãi suất cho vay để giảm chi phí là một điều vơ cùng cần thiết.

2.3.2.5. Tài sản bảo đảm:

Do đặc thù ngành điều cần lượng vốn lớn để thu mua vào mùa vụ thu hoạch từ tháng 2 đến tháng 6 hàng năm nên cần lượng vốn vay lớn vào thời gian này để đáp ứng như cầu thu mua. Để vay được lượng vốn lớn này thì doanh nghiệp cần phải có tài sản thế chấp giá trị lớn. Thơng thường thì các doanh nghiệp sẽ thế chấp hàng hoá cho Vietinbank CN TPHCM. Đây là biện pháp bảo đảm chủ yếu Vietinbank CN TPHCM áp dụng khi tài trợ các doanh nghiệp ngành điều.

Biện pháp thế chấp hàng hoá đáp ứng được nhu cầu vốn lớn của doanh nghiệp. Theo đó, ngân hàng cho vay với tỷ lệ vốn chủ sở hữu – vốn vay là 40%-60% và thế

chấp tồn bộ lơ hàng, trên cơ sở có sự giám sát của nhân viên bảo vệ của ngân hàng. Tuy nhiên thời gian qua biện pháp bảo đảm này bộc một điểm bất cập, nó là một yếu điểm gây rủi ro cho ngân hàng khi một vài vụ thất thoát, mất mát hàng thế chấp đảm đã xảy ra. Trong tình hình khó khăn, một số doanh nghiệp thông đồng với bảo vệ kho hàng bịn rút hàng hố thế chấp khi chưa có sự đồng ý của ngân hàng, việc quy trách nhiệm và yêu cầu cán bộ giám sát kho hàng bồi thường hầu như khơng thể vì cán bộ giám sát kho khơng có khả năng bồi thường. Việc này làm cho ngân hàng gặp khó khăn trong việc xử lý nợ.

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách tín dụng tài trợ ngành hạt điều xuất khẩu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w