Hình 4-7: Giá trị mơmen max và min của phần tử bản đáy trường hợp ụ có tàu trên bệ
Trường hợp ụ khơng có nước:
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHƠ
Hình 4-8: Biểu đồ mơmen của phần tử bản đáy trường hợp ụ khơng có nước.
Hình 4-9: Giá trị max và min của phần tự bản đáy trong trường hợpụ khơng có nước. ụ khơng có nước.
Trường hợp ụ đầy nước:
Hình 4-10: Biểu đồ mơmen uốn của phần tử bản đáy trường hợp ụ đầy nước.
Hình 4-11: Giá trị mơmen max và min của phần tử bản đáy trường hợp ụ đầy nước.
Nhận xét:
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Với trường hợp trong ụ đầy nước cho giá trị mô men uốn căn thớ dưới của bản đáy là lớn nhất nên ta sử dụng trường hợp này để tính tốn cốt thép cho thớ dưới bản đáy.
Với trường hợp trong ụ khơng có nước cho giá trị mơ men uốn căng thớ trên của bản đáy là lớn nhất nên ta sử dụng trường hợp này để tính tốn cốt thep cho thớ trên của bản đáy.
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHƠ
KIỂM TRA ỔN ĐỊNH, CƯỜNG ĐỘ
5.1 Kiểm tra ổn định, chuyển vị, độ lún.
Nhờ vào phần mềm PTHH Plaxis, sau khi chạy mô phỏng, ta có thể xuất ra được các kết quả chuyển vị của các trường hợp của ụ khô.
Trường hợp ụ khơng có nước.
Hình 5-1: Kết quả độ lún trường hợp ụ khơng có nước từ phần mềm Plaxis
Trường hợp ụ đầy nước.
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHƠ
Hình 5-2: Kết quả độ lún trường hợp ụ đầy nước từ phần mềm Plaxis
Trường hợp ụ đang có tàu trên bệ.
Hình 5-3: Kết quả độ lún trường hợp ụ đang có tàu trên bệ từ phần mềm Plaxis
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHƠ
Nhận xét:
Sau khi xem kết quả, điều đầu tiên ta nhận thấy là việc độ lún dưới chân nhóm cọc tương đối lớn, khoảng 0.7m. Nếu so với tiêu chuẩn cho phép thì độ lún này khơng thỏa mãn yêu cầu.
Nguyên nhân của việc độ lún lớn vượt quá mức cho phép có thể thấy rằng ta đã mơ hình hóa kết cấu vào phần mềm khơng được chính xác, bỏ qua một số giả thiết. Điều này có thể khác phục bằng việc tìm hiểu chun sâu hơn phần mềm tính tốn, tìm hiểu những thơng số, lý thuyết tính tốn để có thể mơ hình bài tốn đúng với ứng xử thực tế.
Ngoài ra, bỏ qua việc giá trị tính tốn khơng chính xác, ta thấy rằng đất hai bên buồng ụ có độ lớn lớn nhất, hơn 1m, lớn hơn lún ở dưới đáy mũi cọc 0.7 lần. Hai bên buồng ụ là nơi bố trí cần cẩu trục, khu vực làm việc, đi lại của cơng nhân và các trang thiết bị. Việc có đồ lún cao như vậy có thể ảnh hưởng tới sự làm việc của buồng ụ.
Nguyên nhân có thể đến từ việc lớp bùn sét ở phía trên lớp địa chất yếu, có thể đảm bảo về khả năng chịu lực nhưng sẽ khơng đảm bảo khả năng điều kiện làm việc. Có thể khắc phục việc này bằng việc nạo vét lớp bùn sét đi và thay vào lớp đất khác.
5.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc
Áp dụng phần mềm PTHH để giải tĩnh lực trong cọc Ta xét cọc nguy hiểm nhất, trường hợp tàu nằm trên bệ.
Hình 5-4: Lực dọc trong cọc từ mơ hình Plaxis
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHƠ
Hình 5-5: Giá trị max và min của lực dọc trong cọc từ mơ hình Plaxis.
Ta thấy:
Nội lực trong cọc N = 222 × 30 = 6660 kN > [N]c,d = 2490 kN.
Vậy sức chịu tải của cọc không thỏa mãn, cần tăng khả năng chịu tải của cọc, bằng cách thay đổi đường kính, độ sâu cọc.
Ngun nhân tính tốn khơng thỏa có thể xảy ra do mơ hình PTHH khơng chính xác, mơ hình khơng mơ phỏng đúng với ứng xử thực tế, bỏ qua nhiều giả thiết tính tốn khiến mơ hình tính khơng chính xác, sai số rất đáng kể.
Nguyên nhân khác có thể do việc sử dụng loại cọc, đường kính cọc, chiều dài cọc khơng đủ đảm bảo khả năng chịu lực, như vậy ta cần thay đổi kích thước cọc, cũng như tăng chiều sâu hạ cọc.
5.3 Nhận xét chung.
Có thể nói, phần mềm PLAXIS là một phần mềm tính tốn PTHH rất tốt dàng cho các kỹ sư thực hiện tính tốn, mơ phỏng các ứng xử của đất từ đó có thể có được các phương án thiết kế chính xác, tối ưu. Tuy nhiên, để có thể thực hiện chính xác địi hỏi người sử dụng phải có kiến thức chun mơn, kiến thức sử dụng phần mềm cao mới có thể xử lý tốt nhiều vấn đề của bài tốn cơ học đất.
Do vần cịn là sinh viên, lần đầu tiếp xúc với phần mềm, cũng như áp dụng phần mềm vào tính tốn cho đồ án ắt sẽ gặp nhiều sai sót. Sai sót từ việc thiếu kiến thức chuyên sâu về phần mềm và sai sót trong cơng đoạn thực hiện đồ án. Nhưng qua đó có thể gíup sinh viên nhận thấy được những kiến thức mới, tạo cơ hội tiếp xúc với các phần mềm tính tốn hiện đại, cũng như tạo cơ hội được sai sót và sửa chữa. Từ đó mà có thể cũng cố kiến thức từ trong ghế nhà trường, tráng mắc lại sai lầm.
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHƠ
TÍNH TỐN CỐT THÉP CÁC CẤU KIỆN
6.1 Sơ đồ tính tốn
Tính tốn cốt thép theo sơ đồ sau:
Khơng thỏa
1.. Tăng b,, h hoặc Rb 2.. Bàii ttốn cốtt kép
Khơng thỏa
Thay đổii b,, h,, Rbb,, Rss
6.2 Tính cốt thép bản đáy đầu ụ và buồng ụ
Bàii ttoán cốtt đơn::
M
Giả thuyết lớp bê tông bảo vệ cốt thép dày 50 mm
LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 33
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHÔ
Dầm dọc bxh = 1000x3000 mm chạy dọc theo thân tàu đỡ các đệm tàu.
Bảng 6-1: Bảng tính tốn cốt thép cho bản đáy buồng ụ.
M(kNm)
901.8 5793
Bản sản sử dụng thép lưới d16a150 bố trí theo 2 phương và cả 2 mặt trên dưới của bản đáy.
ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY - Ụ TÀU KHƠ
Tài liệu tham khảo
[1] B. V. Chúng, Cơng Trình Thủy Cơng Trong Xưởng Đóng Tàu, Nhà Xuất Bản
Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2014.
[2] Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên cơng trình thủy, 1995.
[3] C. N. Ẩn, Cơ Học Đất, 2012.
[4] TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội, 2014.
[5] H. T. T. Võ Phán, Phân tích và tính tốn móng cọc, 2013.
[6] V. B. Tầm, Kết cấu bê tơng cốt thép - Tập 1: Cấu kiện cơ bản, 2012.
LỘC MINH CHIẾN - 1710671 Trang | 35