Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN Việt Nam

Một phần của tài liệu (Trang 35 - 42)

Số văn bản Ngày

hiệu lực

Đối với NHTMCP Tỷ lệ

379/QĐ-NHNN 03/2009 Tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng VNĐ

3% Tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng VNĐ 3% 1209/QĐ-NHNN 06/2011 Tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng

bằng VNĐ

7% Tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng VNĐ 5% Như vậy với 100 đồng huy động ngắn hạn, Ngân hàng chỉ được sử dụng 93 đồng để cho vay (trả lãi 100 đồng nhưng chỉ thu lãi vay trên 93 đồng)

Ngoài ra, mặc dù không phụ thuộc vào loại nguồn sử dụng để đầu tư, nhưng loại tài sản nào được hình thành từ các nguồn vốn này, do đặc thù của ngành Ngân hàng, cũng có phát sinh chi phí và làm tăng chi phí Ngân hàng như chi phí dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng chung và dự phịng cụ thể

Do đó việc xây dựng một cấu trúc vốn hợp lý sẽ an toàn và tiết kiệm được thuế lớn nhất bao tấm chắn thuế phi nợ (cụ thể là tiền gửi, giấy tờ có giá..) và tấm lá chắn phí nợ (chi phí khấu hao Tài sản cố định, các Ngân hàng phải đầu tư rất lớn vào hệ thống máy móc thiết bị, cơng nghệ, mạng lưới..)

Qua các phân tích như trên cho thấy một cấu trúc vốn hợp lý sẽ giúp Ngân hàng có điều kiện tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng từ đó đảm bảo an tồn hơn cho các chủ nợ cũng như gia tăng lợi ích cổ đồng

1.4.2.3 Tăng giá trị Ngân hàng, tăng lợi ích cổ đơng

Giá trị của Ngân hàng không chỉ được xác định bởi giá trị của các tài sản thực, mà còn phụ thuộc vào tiền gửi huy động, cơng cụ tài chính phái sinh, các cam kết

ngoại bảng…Chúng có thể làm tăng giá trị Ngân hàng, bằng cách trực tiếp làm tăng doanh thu hoặc gián tiếp làm tăng giá trị tài sản Ngân hàng. Ví dụ đối với tài khoản thanh tốn, các dịng tiền ra vào liên tục khi khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng. Điều này cung cấp cho Ngân hàng khả năng tài chính của khách hàng, làm căn cứ để cấp một hạn mức thấu chi. Khi khách hàng sử dụng hạn mức thấu chi, doanh thu của Ngân hàng tăng do thu được lãi vay. Hoặc khi thực hiện các cam kết ngoại bảng, Ngân hàng thu được lãi vay và phí dịch vụ. Như vậy cấu trúc vốn có thể làm tăng giá trị Ngân hàng nếu cấu trúc đó cho phép các Ngân hàng linh động và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu tín dụng của khách hàng.

Một cấu trúc vốn hợp lý giúp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn như đã nêu trên có thể làm tăng giá trị thị trường của Ngân hàng, tăng lợi ích của cổ đơng

Như vậy, qua các phân tích trên đã cho thấy được các lợi ích mà Ngân hàng đạt được khi xây dựng một cấu trúc vốn tối ưu. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị Ngân hàng cần phải biết và hiểu rõ về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn Ngân hàng, cũng như độ lớn và hướng tác động của chúng. Tiếp theo tác giả

sẽ đi đến xác định các nhân tố tác động đến CTV của Ngân hàng thông qua các nghiên cứu của các học giả trên thế giới

1.5. Các nghiên cứu trên thế giới về các nhân tố tác động đến CTV Ngân hàng

Để có cơ sở mở rộng và tìm hiểu các nhân tố tác động lên CTV Ngân hàng, đồng thời làm căn cứ vận dụng các nghiên cứu đó tại các NHTMCP Việt Nam, tác giả đã đi tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm về CTV Ngân hàng tiêu biểu trên thế giới. Qua đó, tác giả đã tìm thấy ba cơng trình nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến CTV Ngân hàng mang tính đại diện và có thể ứng dụng vào phân tích tại các NHTMCP Việt Nam. Cụ thể, các cơng trình nghiên cứu được tác giả tóm lược như sau:

1.5.1 Cơng trình nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Heider (2009)

Trong báo cáo nghiên cứu của Ngân hàng trung ương Châu Âu bàn về “Các nhân tố ảnh hưởng đến CTV Ngân hàng”. Rient Gropp và Florian Heider đã đưa ra cơng trình nghiên cứu dựa trên quy mô mẫu của hơn 200 Ngân hàng đến các quốc gia phát triển: 15 quốc gia thuộc Liên Minh Châu Âu và Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 2004.

Để đánh giá tác động của các nhân tố lên CTV Ngân hàng, cơng trình nghiên cứu đã sử dụng biến đại diện cho CTV là địn bẩy tài chính (biến phụ thuộc) và được đo lường: Địn bẩy tài chính = 1 – VCSH/Tổng tài sản (trong đó địn bẩy tài chính được tính theo giá trị sổ sách và theo giá trị thị trường).

Và cơng trình nghiên cứu sử dụng các nhân tố tác động lên CTV Ngân hàng (biến độc lập) là:

 Biến Tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB) = giá trị tài sản thị trường/giá trị trên sổ sách của tài sản.

 Biến Lợi nhuận (Profits) được tính bằng tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/ tổng tài sản.

 Biến Quy mô (Size) = logarit của tổng tài sản.

 Biến Tài sản thế chấp (Collateral) = (Tổng chứng khốn + Tín phiếu kho bạc + Tín phiếu khác + Trái phiếu + Các chứng chỉ tiền gửi + Tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng + Đất đai và nhà cửa + Các tài sản hữu hình khác)/Giá trị sổ sách của tổng tài sản.

 Biến Cổ tức (Dividends) là một biến giả bằng 1 nếu trong năm các Ngân hàng có chia cổ tức, ngược lại bằng không nếu không chia cổ tức.

 Biến Rủi ro (Risk) bằng độ lệch chuẩn hàng năm của lợi nhuận giá chứng khoán hàng ngày * (giá trị thị trường của VCSH/giá trị thị trường của Ngân hàng).

Để đánh giá tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc, cơng trình nghiên cứu đã sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính như sau:

(Trong đó: i là Ngân hàng, c là quốc gia, t thời gian)

Trong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích mơ hình tuyến tính bình phương nhỏ nhất có kết hợp đánh giá tác động của ảnh hưởng cố định các nhân tố (fix effects) lên các biến của mơ hình là biến thời gian, biến quốc gia

Bảng 1.2: Kết quả nghiên cứu Rient Gropp và Florian Heider (2009):

(Nguồn: Rient Gropp và Florian Heider (2009))

Từ kết quả có được, cơng trình chứng minh rằng các biến độc lập có ảnh hưởng lên biến phụ thuộc đại diện cho CTV của Ngân hàng. Và hướng tác động cụ thể như sau:

 Đối với các biến Cổ tức (Dividends) và Rủi ro (Risk) tác động ngược chiều lên địn bẩy tài chính với mức ý nghĩa trong tất cả các mơ hình là 5%.

 Đối với các biến Quy mô (Log (size)) và Tài sản thế chấp (Collateral) tác động cùng chiều lên địn bẩy tài chính với mức ý nghĩa trong các mơ hình là 5%.

 Đối với biến Lợi nhuận và Tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB) khơng có ý nghĩa thống kê khi đánh giá tác động địn bẩy tài chính dựa trên giá trị sổ sách.

 Với hiệu ứng cố định đươc sử dụng lên biến thời gian và quốc gia thì mức độ giải thích của mơ hình tăng lên. Điều này chứng tỏ sử dụng hiệu ứng cố định làm tăng sự phù hợp của mơ hình hơn.

Ngồi ra nhằm mở rộng nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu đã bổ sung các biến vĩ mô vào mơ hình: biến Tăng trưởng GDP, Lạm phát, Rủi ro thị trường chứng khoán. Kết quả cho thấy tăng trưởng GDP và lạm phát tác động cùng chiều với địn bẩy tài chính và rủi ro thị trường chứng khốn thì tác động ngược chiều lên địn bẩy tài chính.

1.5.2 Cơng trình nghiên cứu của Monica Octavia và Rayna Brown (2008)

Cơng trình nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến CTV Ngân hàng tại các quốc gia đang phát triển”. Tác giả đã sử dụng các biến độc lập, biến phụ thuộc và mơ hình tương tự như trong nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Heider (2009). Mẫu nghiên cứu được tác giả chọn bao gồm 56 Ngân hàng đến từ 10 quốc gia đang phát triển trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2005 với chi tiết về phân bố các Ngân hàng:

STT Quốc gia Số Ngân hàng STT Quốc gia Số Ngân hàng

1 Brazil 4 6 Mexico 2 2 India 9 7 Pakistan 4 3 Jordan 6 8 Thailand 8 4 Korea 7 9 Turkey 5 5 Malaysia 8 10 Zimbabwe 3 Tổng Cộng 56

Bảng 1.3: Kết quả nghiên cứu Monica Octavia và Rayna Brown (2008):

(Nguồn: Monica Octavia và Rayna Brown (2008))

Qua kết quả nghiên cứu khẳng định các biến độc lập: biến Quy mô (size) tác động đồng biến; biến Lợi nhuận (Profits), biến Cổ tức (Dividends), biến Rủi ro (Risk) có tác động nghịch biến lên địn bẩy tài chính của Ngân hàng kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Heider (2009).

Tuy nhiên, các biến Tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB) tác động đồng biến, biến Tài sản thế chấp (Collateral) tác động nghịch biến lên biến địn bẩy tài chính trái ngược với nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Heider (2009) tại các quốc gia phát triển. Điều này cho thấy với cùng biến lựa chọn thì ở các quốc gia khác nhau, các biến độc lập tác động lên biến địn bẩy tài chính cũng khác nhau. Tức là tại các quốc gia khác nhau CTV chịu tác động của các nhân tố lên CTV ở hướng và mức độ là khác nhau.

1.5.3 Cơng trình nghiên cứu của Ebru Caglayan (2010)

Ebru Caglayan đã nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến CTV bằng chứng từ các Ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ”. Cơng trình nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu từ 25 Ngân hàng tại Thổ Nhĩ Kỳ với biến phụ thuộc là biến địn bẩy tài chính và các biến độc lập là: Tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB), Lợi nhuận (PROF), Quy mô (SIZE), Tài sản hữu hình (TANG). Và kết quả nghiên cứu của tác giả cũng khẳng định các nhân tố trên có ảnh hưởng đến CTV Ngân hàng. Và kết quả nghiên cứu như sau:

Bảng 1.4: Kết quả nghiên cứu của Ebru Caglayan (2010) tại Thổ Nhĩ Kỳ:

Nguồn: Ebru Caglayan (2010)

Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các biến trong mơ hình nghiên cứu đều có ý nghĩa thống kê đối với mơ hình và hướng tác động của mơ hình cụ thể như sau:

 Biến Tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB) và Quy mô (SIZE) tác động cùng chiều lên biến địn bẩy tài chính.

 Biến Lợi nhuận (PROF), Biến Tài sản hữu hình (TANG) tác động ngược chiều lên biến địn bẩy tài chính.

Như vậy từ kết quả tìm hiểu về các cơng trình nghiên cứu CTV trên thế giới ta được kết quả về các nhân tố ảnh hưởng đến CTV Ngân hàng như sau:

Một phần của tài liệu (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w