CHƢƠNG 1 : Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
3.3. Nghiên cứu định lƣợng
3.3.1Thang đo cho nghiên cứu định lƣợng
Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1, Vì mục đích của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB tại ngân hàng TMCP Phƣơng Nam HCM, nên những mơ hình lý thuyết, kết quả nghiên cứu đã trình bày tại các mục trên mặc dù đƣợc đánh giá cao tại nhiều quốc gia nhƣng vẫn cần phải bổ sung, điều chỉnh nhằm đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn xã hội tại Việt Nam nói chung và ngân hàng TMCP Phƣơng Nam nói riêng. Chính vì vậy, tác giả thực hiện nghiên cứu định tính sơ bộ nhằm kiểm tra lại tính phù hợp của các nhân tố nêu trên cũng nhƣ khám phá, bổ sung những nhân tố mới trƣớc khi xây dựng các thang đo, bảng câu hỏi và bƣớc vào nghiên cứu định lƣợng.
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy: có 21 biến quan sát đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng IB và 3 biến quan sát đo lƣờng nhân tố ý định sử dụng IB vẫn giữ nguyên. Trong đó, nhân tố kỹ năng gồm 3 biến, nhân tố sự tin cậy gồm 4 biến, nhân tố tiện nghi gồm 3 biến, nhân tố quy chuẩn chủ quan gồm 4 biến, nhân tố tính dễ sử dụng gồm 3 biến, nhân tố hữu dụng cảm nhận gồm 4 biến quan sát. Ba biến quan sát nằm trong thang đo ý định sử dụng IB vẫn đƣợc giữ nguyên với khái niệm chi tiết nhƣ sau:
Hữu dụng cảm nhận: Thành phần này đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát nhƣ sau:
1. Sử dụng IB nhanh hơn việc đến giao dịch tại quầy 2. IB cho phép tôi thực hiện giao dịch ở bất cứ đâu
3. Tôi cho rằng sử dụng IB cho nhu cầu giao dịch của tôi dễ dàng hơn
4. IB mang lại nhiều hữu ích hơn so với các phƣơng thức thực hiện giao dịch khác
Sự tin cậy: Thành phần này đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát nhƣ sau:
6. Tôi tin rằng thông tin cá nhân của tôi đƣợc bảo vệ an tồn 7. Tơi tin rằng việc giao dịch qua IB là an tồn
8. Tơi tin ngân hàng sẽ bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tôi khi giao dịch.
Kỹ năng (self-efficacy): Nhân tô này đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát nhƣ sau:
9. Tôi tự tin về kỹ năng thao tác với thiết bị hỗ trợ và sử dụng dịch vụ Internet 10. Tôi không thấy trở ngại nào với việc sử dụng IB
11. Tơi có thể sử dụng dịch vụ IB mà khơng cần sự hỗ trợ thêm của ngân hàng
Tính tiện nghi (compatibility): Thành phần này đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến
quan sát nhƣ sau:
12. Tơi có sẵn những trang thiêt bị cần thiết để sử dụng dịch vụ IB 13. Tơi có sự am hiểu cần thiết để thực hiện giao dịch qua IB
14. Tơi cho rằng chi phí liên quan đến thiết bị, dịch vụ hỗ trợ IB có ảnh hƣởng đến việc sử dụng IB của tôi.
Quy chuẩn chủ quan (subjective norms): Thành phần này đƣợc đo lƣờng
bởi các biến quan sát nhƣ sau:
15. Bạn bè, đồng nghiệp… khuyên tôi nên sử dụng dịch vụ IB
16. Nhận xét, đánh giá của những ngƣời xung quanh tác động đến ý định sử dụng dịch vụ IB của tôi
17. Quảng cáo, hƣớng dẫn chi tiết của ngân hàng có thể ảnh hƣởng đến ý định sử dụng IB của tôi
18. Khi mọi ngƣời đều sử dụng IB, tơi có thể sử dụng IB.
Tính dễ sử dụng cảm nhận (perceived ease of use): Thành phần này đƣợc
đo lƣờng bởi 3 biến quan sát nhƣ sau: 19. Tôi thấy việc sử dụng IB là đơn giản
20. Tơi thấy khơng có khó khăn gì trong việc tìm hiểu và sử dụng IB 21. Tơi thấy các quy định về sử dụng IB là dễ hiểu
Thang đo ý định sử dụng dịch vụ IB: Thang đo thành phần này gồm 3 biến
quan sát nhƣ sau:
22. Tôi dự định sử dụng dịch vụ IB trong tƣơng lai
23. Chắc chắn trong tƣơng lai tôi sẽ sử dụng IB nếu có nhu cầu 24. Tơi cho rằng những ngƣời khác cũng sử dụng IB.
Bảng 3.2: Mã hóa thang đo
STT Mã
Hóa DIỄN GIẢI
Thang đo hữu dụng cảm nhận
1 HD1 Sử dụng IB nhanh hơn việc đến giao dịch tại quầy 2 HD2 IB cho phép tôi thực hiện giao dịch ở bất cứ đâu
3 HD3 Tôi cho rằng sử dụng IB giúp cho việc giao dịch của tôi dễ dàng hơn
4 HD4 IB mang lại nhiều hữu ích hơn so với các phƣơng thức thực hiện giao dịch khác
Thang đo sự tin cậy
1 TC1 Tôi tin hệ thống an ninh mạng của ngân hàng rất tốt.
2 TC2 Tôi tin rằng thông tin cá nhân của tơi đƣợc bảo vệ an tồn
3 TC3 Tôi tin rằng việc giao dịch qua IB là an tồn
4 TC4 Tơi tin ngân hàng sẽ bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tôi khi giao dịch
Thang đo kỹ năng
1 KN1 Tôi tự tin về kỹ năng thao tác với thiết bị hỗ trợ và sử dụng dịch vụ Internet
3 KN3 Tơi có thể sử dụng dịch vụ IB mà không cần sự hỗ trợ thêm của ngân hàng
Thang đo tính tiện nghi
1 TN1 Tơi có sẵn những trang thiêt bị cần thiết để sử dụng dịch vụ IB
2 TN2 Tơi có sự am hiểu cần thiết để thực hiện giao dịch qua IB
3 TN3 Tôi cho rằng chi phí liên quan đến thiết bị, dịch vụ hỗ trợ IB có ảnh hƣởng đến việc sử dụng IB của tôi
Thang đo quy chuẩn chủ quan
1 QC1 Bạn bè, đồng nghiệp… khuyên tôi nên sử dụng dịch vụ IB
2 QC2 Nhận xét, đánh giá của những ngƣời xung quanh tác động đến ý định sử dụng dịch vụ IB của tôi
3 QC3 Quảng cáo, hƣớng dẫn chi tiết của ngân hàng có thể ảnh hƣởng đến ý định sử dụng IB của tôi
4 QC4 Khi mọi ngƣời đều sử dụng IB, tơi có thể sử dụng IB
Thang đo tính dễ sử dụng
1 PE1 Tôi thấy việc sử dụng IB là đơn giản
2 PE2 Tơi thấy khơng có khó khăn gì trong việc tìm hiểu và sử dụng IB
3 PE3 Tôi thấy các quy định về sử dụng IB là dễ hiểu
Thang đo ý định sử dụng IB
1 YD1 Tôi sẽ sử dụng dịch vụ IB trong tƣơng lai
2 YD2 Chắc chắn trong tƣơng lai tôi sẽ sử dụng nếu có nhu cầu
3 YD3 Tơi cho rằng những ngƣời khác cũng sử dụng IB
3.3.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua phƣơng pháp phỏng vấn mặt đối mặt kết hợp với công cụ là bảng câu hỏi định lƣợng (xem phụ lục 4). Việc lấy mẫu đƣợc
thực hiện theo phƣơng pháp thuận tiện. Cá nhân có sử dụng dịch vụ của ngân hàng Phƣơng Nam đƣợc chọn vào mẫu nghiên cứu. Phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với phần tử mẫu bằng phƣơng pháp thuận tiện. Nghĩa là nhà nghiên cứu có thể chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận. (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011). Ƣu điểm của phƣơng thức này là dễ tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu và thƣờng sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và chi phí. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng thức này là không xác định đƣợc sai số do lấy mẫu.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì cần ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Trong nghiên cứu này có 24 biến quan sát, vậy cỡ mẫu cần thiết cho phân tích nhân tố khám phá ít nhất là n ≥ 120 (24 x 5). Theo Tabachnick & Fidel, (1996) phân tích hồi qui một cách tốt nhất thì cỡ mẫu cần thiết phải là: n ≥ 8m + 50. Trong đó: n là cỡ mẫu, m là biến số độc lập của mơ hình. Cỡ mẫu cần thiết cho phân tích hồi qui là: n = 8 x 6 + 50 = 98. Ngồi ra, trong nghiên cứu này phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA đƣợc sử dụng để rút trích nhân tố do đó cần ít nhất 200 quan sát (Gorsuch, 1983).
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện với kích thƣớc mẫu n ≥ 200, để đạt đƣợc kích thƣớc mẫu này, tác giả đề xuất phỏng vấn 250 khách hàng có tiêu chuẩn nhƣ trên.