Thu nhập từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2010-2012

Một phần của tài liệu (Trang 42)

Bảng 2 .1Kết quả hoạt động tín dụng của ACB giai đo ạn 2010-2012

Bảng 2.3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2010-2012

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Dịch vụ bảo lãnh 72.905 118.064 145.591 Dịch vụ thanh toán 661.804 796.819 501.220 Dịch vụ Ngân Quỹ 22.786 28.110 27.286 Các dịch vụ khác 102.601 127.904 127.985 Tổng cộng 860.096 1.070.897 802.082

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên ACB giai đoạn 2010-2012

Nhìn vào biểu đồ 2.1 bên dưới, ta thấy thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh chiếm tỷ trọng khá cao so với tổng thu nhập, chỉ sau dịch vụ thanh toán. Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh tăng trưởng qua các năm, cụ thể năm 2010 chiếm 8% ( tương đương 72.905 triệu đồng), năm 2011 chiếm 11% và 18% của năm 2012( tương đương 118.064 và 145.591 triệu đồng) so với tổng thu nhập dịch vụ tương ứng của các năm. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại ACB ( xem bảng 2.3)

Biểu đồ 2.1: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2010-2012

d) Kết quả kinh doanh

Bảng 2.4: Sơ lược kết quả kinh doanh của ACB giai đoạn 2010-2012

Đvt: triệu đồng

Số

TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1 Tổng tài sản 202.453.563 278.855.703 175.196.081

2 Tổng thu phí dịch vụ 860.096 1.070.897 802.082

3 Lợi nhuận trước thuế 3.379.327 4.174.633 963.406

4 Lợi nhuận trước thuế/ Tổng tài sản 1,67% 1,50% 0,55%

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên ACB

Lợi nhuận trước thuế của ACB từ năm 2010 đến 2012 lần lượt là 3.379.327; 4.174.633; 963.406 triệu đồng, chiếm tương ứng 1,67%; 1,5%; 0,55% trên tổng số dư tài sản của ACB tại thời điểm kết thúc niên độ kế tốn. Nhìn vào kết quả sơ lược kinh doanh tại 31/12/2012 của ACB ta thấy tổng tài sản giảm 37% ( ~ 103.659 tỷ đồng), tuy

30

nhiên lợi nhuận lại giảm 77% (~3.211 tỷ đồng ) so với cuối năm 2011. Trong khi, tổng tài sản năm 2011 tăng 38% (~ 76.402 tỷ đồng) thì lợi nhuận lại tăng 24% so với cuối năm 2010. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sụt giảm lợi nhuận của ACB vào cuối năm 2012, trong đó có thể nói đến là do tình hình kinh tế khó khăn, bất động sản bị đóng băng, thị trường chứng khốn ảm đạm, đối thủ cạnh tranh và những tin đồn thất thiệt ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của ACB ( xem bảng 2.4)

2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ bảo lãnh tại NH TMCP Á Châu

2.2.1 Tình hình thực hiện dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại ACB

a) Cơ sở pháp lý cho dịch vụ bảo lãnh tại ACB

Cùng với thông lệ quốc tế, hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam được điều chỉnh theo Bộ Luật Dân sự ngày 14/6/2005, Luật Thương Mại 14/06/2005, Luật các TCTD ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều luật của TCTD ngày 15/6/2004 và được cụ thể hóa trong thơng tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 của NHNN VN quy định về bảo lãnh ngân hàng.

Riêng đối với ACB thì đang có các văn bản nội bộ sau:

 Quyết định số 1724/CSTD.12 ngày 03/12/2012 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị về việc ban hành Quy chế Bảo lãnh tạm thời

 Công văn số 169/NVCV-KHDN.13 ngày 22/02/2013 về việc một số lưu ý khi phát hành thư bảo lãnh đối với khách hàng là nhà thầu liên doanh.

 Quyết định số 504/NVQĐ-KHDN.13 ngày 8/4/2013 về việc ban hành quy định về quản lý mẫu và phát hành cam kết bảo lãnh tập trung của NH TMCP Á Châu

 Công văn số 673/NVCV-KHDN.12 ngày 01/6/2012 về việc lưu ý khi phát hành thư bảo lãnh nước ngồi

31

 Cơng văn số 246/NVCV-KDN.11 ngày 02/3/2011 về việc hướng dẫn phát hành thư bảo lãnh thanh toán thuế

b) Các sản phẩm bảo lãnh đang thực hiện tại ACB

Các loại sản phẩm mà ACB đang cung cấp bao gồm:

 Bảo lãnh dự thầu

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

 Bảo lãnh thanh toán

 Bảo lãnh vay vốn

 Các loại bảo lãnh khác (Bảo lãnh bảo hành, Bảo lãnh hồn thanh tốn, Bao thanh toán thuế…)

c) Quy trình phát hành bảo lãnh tại ACB

Bướ c 1 :Tiếp nhận nhu cầu phát hành cam kết bảo lãnh

Khi khách hàng có nhu cầu phát hành bảo lãnh trong nước. Nhân viên quan hệ khách hàng (NVKD)/ Loan CSR (Nhân viên dịch vụ khách hàng tiền vay tại đơn vị) tư vấn loại bảo lãnh phù hợp với quy định, hồ sơ khách hàng cung cấp và đề nghị của khách hàng

Hướng dẫn khách hàng cung cấp chứng từ cần thiết theo quy định của ACB từng thời kỳ

Lập danh mục hồ sơ phát hành cam kết bảo lãnh ký nhận, ghi rõ ngày giờ nhận hồ sơ và nhận đủ hồ sơ

Thời gian thực hiện: trong vòng 01 ( một) giờ làm việc kể từ khi nhận hồ sơ và phản hồi ngay cho khách hàng khi hồ sơ không phù hợp

Bướ c 3 :Trình duyệt phát hành

Cấp phê duyệt phát hành cam kết bảo lãnh sẽ theo thẩm quyền phê duyệt của ACB từng thời kỳ

Lưu ý : Trường hợp kết quả phê duyệt là từ chối cấp hạn mức bảo lãnh/ phát hành/ tu chỉnh cam kết bảo lãnh thì nhân viên lập tờ trình và gửi Thơng báo từ chối bảo lãnh cho khách hàng

Bướ c 4 : Soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng bằng hình thức bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh và thực hiện giao dịch bảo đảm theo phê duyệt tại Trung Tâm pháp lý chứng từ và đảm bảo các nội dung yêu cầu đề ra.

Bướ c 5 : Phát hành cam kết bảo lãnh

Thời gian thực hiện: trong vòng 02 ( hai) giờ làm việc kể từ khi được phê duyệt tín dụng

 Nhìn chung, quy trình phát hành bảo lãnh của ACB rất chặt chẽ, được phân chia công việc rõ ràng cho từng bộ phận cũng như phân định thời gian thực hiện. Tuy nhiên, quy trình bảo lãnh vẫn tồn tại một số nội dung chưa linh hoạt và mất thời gian do luân chuyển hồ sơ từ người này sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác

Bước Quy trình Đơn vị chức danh thực hiện 1 Phù hợp Không phù hợp NVKD/ Loan CSR 2 NVKD/ Loan CSR 3 NVKD/ Loan CSR 4 Trung tâm pháp lý chứng từ 5 NVKD/ Loan CSR/Teller

2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ bảo lãnh tại ACB giai đoạn 2010-2012

Dựa trên cơ sở lý luận về các tiêu chí đánh giá việc phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, tác giả sẽ phân tích thực trạng phát triển dịch vụ bảo lãnh ở các mặt sau:

Đánh giá về tăng trưởng quy mô dịch vụ bảo lãnh

Tăng trưở ng s ố dư bả o lãnh cu ố i k ỳ qua các giai đoạ n 2010-2012

Bảng 2.5: Số dư bảo lãnh cuối kỳ qua các giai đoạn 2010-2012 bằng đồng Việt Nam Đơn vị tính: triệu đồng ( trđ) Sản phẩm bảo lãnh 2010 2011 2012 % % Tăng, Tăng, giảm năm giảm năm 2011 2012so so 2010 2011

Bảo lãnh thanh toán 460.509 925.591 959.710 101% 4% Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 439.979 645.606 568.416 47% -12% Bảo lãnh dự thầu 101.404 157.988 163.618 56% 4% Bảo lãnh vay vốn 100.000 115.000 455.100 15% 296% Các bảo lãnh khác 501.187 675.135 711.517 35% 5% Tổng cộng 1.603.079 2.519.320 2.858.361

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên 2010-2012

Nhìn chung số dư bảo lãnh cuối kỳ của ACB tăng đều qua các năm ở hầu hết các sản phẩm bảo lãnh. Trong đó tăng mạnh nhất năm 2011 so với năm 2010 là bảo lãnh thanh toán( tăng 101% tương đương 465.082 tr.đ), kế đến là bảo lãnh dự thầu ( tăng 56% tương đương 56.584 tr.đ). Tăng mạnh nhất năm 2012 so với năm 2011 là bảo lãnh vay vốn (tăng 296% tương đương 340.100 tr.đ), kế tiếp là bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh dự thầu ( tăng 4% tương đương 34.119 tr.đ và 5.630tr.đ); trong khi đó, sản phẩm bảo lãnh thực hiện hợp đồng thì giảm 12% tương đương 77.190 tr.đ. Qua số liệu trên, ta

thấy có sự dịch chuyển đối tượng sử dụng dịch vụ bảo lãnh dẫn đến sự dịch chuyển sản phẩm bảo lãnh này sang sản phẩm bảo lãnh khác để phù hợp với tình hình kinh doanh trên thị trường ( xem bảng 2.5)

Bảng 2.6: Số dư bảo lãnh cuối kỳ qua các giai đoạn 2010-2012 bằng ngoại tệ và vàng Đơn vị tính: triệu đồng

Sản phẩm bảo lãnh 2010 2011 2012

% %

Tăng, Tăng, giảm

năm giảmnăm 2011 2012so so 2010 2011

Bảo lãnh thanh toán 22.189 371.024 85.649 1572% -77% Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 13.812 13.561 27.697 -2% 104% Bảo lãnh dự thầu 379 625 2.083 65% 233% Bảo lãnh vay vốn - - 62.484 Các bảo lãnh khác 37.779 24.769 129.028 -34% 421% Tổng cộng 74.159 409.979 306.941

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên 2010-2012

Đối với dư nợ bảo lãnh bằng ngoại tệ và vàng, từ năm 2010-2012 tại ACB lần lượt là 74.159 - 409.979 – 306.941 triệu đồng. Số dư của từng sản phẩm đều có sự biến động khá rõ, cụ thể số dư bảo lãnh thanh toán đạt 371.024 triệu đồng vào năm 2011 nhưng đạt 85.649 triệu đồng năm 2012 ( giảm 77%); trong khi đó, sản phẩm bảo lãnh thực hiện hợp đồng năm 2012 tăng 104% so với năm 2011; bảo lãnh dự thầu tăng trưởng đều, đạt 379 triệu đồng vào năm 2010 và 2.083 vào năm 2012; bảo lãnh vay vốn liên tiếp trong năm 2010, 2011 không phát sinh (xem bảng 2.6)

Trong giai đoạn 2010-2012, doanh số bảo lãnh đã phát hành cao nhất vào năm 2011 là 5.903.198 triệu đồng , tăng 62% so với năm 2010, trong đó bảo lãnh thanh tốn chiếm tỷ trọng cao nhất 44%, kế đến là bảo lãnh dự thầu là 23%. Doanh số bảo lãnh đã phát hành trong năm 2012 là 5.823.638 triệu đồng, giảm 1% so với năm 2011 và doanh số bảo lãnh chiếm tỷ trọng cao nhất đạt 33% là bảo lãnh thanh toán. Xét về mặt từng loại sản phẩm bảo lãnh thì bảo lãnh vay vốn có doanh số bảo lãnh tăng đều qua các năm từ năm 2010 là 217.336 triệu đồng thì đến năm 2012 đạt 952.269 triệu đồng; nhưng đối với bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu hay bảo lãnh vay vốn thì tăng giảm khơng đồng đều ( xem bảng 2.7 và bảng 2.8)

Bảng 2.7: Doanh số bảo lãnh đã phát hành qua các năm 2010-2012

Đơn vị tính: triệu đồng Sản phẩm bảo lãnh 2010 2011 2012 % Tăng, giảm năm 2011 so 2010 % Tăng, giảm năm 2012so 2011

Bảo lãnh thanh toán 1.049.078 2.612.972 1.923.289 149% -26% Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 986.253 1.328.370 1.096.750 35% -17% Bảo lãnh dự thầu 221.211 319.641 304.862 44% -5% Bảo lãnh vay vốn 217.336 231.751 952.269 7% 311% Các bảo lãnh khác 1.171.369 1.410.464 1.546.468 20% 10% Tổng cộng 3.645.247 5.903.198 5.823.638

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo nội bộ của ACB giai đoạn 2010-2012

Theo sự vận động và phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp ra đời với nhiều quy mô khác nhau đã dẫn đến nhu cầu về vốn cho nền kinh tế xã hội càng cao, tăng trưởng dư nợ cũng như tăng trưởng doanh số bảo lãnh là tất yếu. Đồng thời, dư nợ doanh số bảo lãnh tăng đã thể hiện sự cố gắng và nổ lực cũng như năng lực của toàn bộ hệ thống

ACB và đỉnh cao của doanh số bảo lãnh trong giai đoạn 2010-2012 là năm 2011. Tuy nhiên, do sự suy giảm về hệ thống tài chính đã khiến cho tồn bộ Hệ thống ngân hàng Việt Nam sụp giảm vào năm 2012 trong đó có ACB, điều này đã làm cho doanh số bảo lãnh của Ngân hàng Á Châu sụt giảm.

Bảng 2.8: Tỷ trọng doanh số bảo lãnh đã phát hành qua các năm 2010-2012 Đơn vị tính:% Sản phẩm bảo lãnh 2010 2011 2012 Tăng, giảm năm 2011 so 2010 Tăng, giảm năm 2012so 2011

Bảo lãnh thanh toán 29% 44% 33% 15% -11%

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 27% 23% 19% -5% -4% Bảo lãnh dự thầu 6% 5% 5% -1% 0% Bảo lãnh vay vốn 6% 4% 16% -2% 12% Các bảo lãnh khác 32% 24% 27% -8% 3% Tổng cộng 100% 100% 100% 0% 0%

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo nội bộ của ACB giai đoạn 2010-2012

Đánh giá về tăng trưởng thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh

M

ức tăng trưở ng doanh s ố thu phí d ị ch v ụ b ả o lãnh qua các năm 2010 -2012 c ủ a ACB Doanh số thu phí bảo lãnh chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số thu phí dịch vụ của ACB, trong đó mức phí bảo lãnh là nhân tố quyết định đến doanh số thu phí bảo lãnh. Tùy từng loại sản phẩm bảo lãnh, tùy từng loại tài sản đảm bảo mà ACB quy định mức phí khác nhau (tham khảo trên website: www.acb.com.vn). Như vậy, tuy doanh số bảo lãnh giảm trong năm 2012 nhưng do mức phí trung bình tăng vào năm 2012 nên thu nhập phí bảo lãnh tăng, đạt 145.590 triệu đồng, tăng 23% so với năm 2011, 100% so với năm 2010. Xét về khía cạnh từng loại sản phẩm bảo lãnh thì thu nhập phí từ bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh vay vốn tăng đều qua các năm từ

2010 đến 2012 (19.725->27.418; 4.424->7.621; 4.347->23.807 triệu đồng). Xét về mặt tình hình kinh tế thì thu nhập phí từ bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh vay vốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập phí dịch vụ bảo lãnh (lần lượt là 48.082; 27.418; 23.807 triệu đồng) vào năm 2012 và nguyên nhân là do tình hình kinh tế trong năm khó khăn, các doanh nghiệp cần vốn để luân chuyển hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời các đối tác làm ăn cũng rất e ngại ký hợp đồng có giá trị lớn nhưng khơng có sự đảm bảo, trong trường hợp này bảo lãnh ngân hàng là phương án tối ưu mà các doanh nghiệp chọn để bảo đảm an toàn trong thời buổi kinh tế khó khăn này ( bảng 2.9)

Bảng 2.9: Doanh số thu phí dịch vụ bảo lãnh qua các năm 2010-2012:

Đơn vị tính: triệu đồng Sản phẩm bảo lãnh 2010 2011 2012 % % Tăng, Tăng, giảm năm giảm năm 2011 2012so so 2010 2011

Bảo lãnh thanh toán 20.981 52.259 48.082 149% -8% Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 19.725 26.567 27.418 35% 3% Bảo lãnh dự thầu 4.424 6.392 7.621 44% 19% Bảo lãnh vay vốn 4.347 4.635 23.807 7% 414% Các bảo lãnh khác 23.427 28.209 38.662 20% 37% Tổng cộng 72.904 118.062 145.590

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo nội bộ của ACB giai đoạn 2010-2012

T

ỷ tr ọ ng thu phí d ị ch v ụ b ả o lãnh trong t ổ ng l ợ i nhu ận trướ c thu ế và lãi thu ầ n t ừ ho ạ t độ

ng d ị ch v ụ c ủ a ACB

Nhìn vào bảng 2.10, ta thấy doanh số thu phí bảo lãnh chiếm 24% trên tổng lãi thuần từ hoạt động dịch vụ vào năm 2012, chiếm 15% vào năm 2011 và 10% năm 2010. Đồng

thời, tỷ trọng thu phí bảo lãnh so với lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2010-2012 lần lượt là 2%, 3%, 15%. Như vậy, nguồn thu phí dịch vụ càng ngày chiếm một tỷ trọng càng lớn trong tổng lợi nhuận trước thuế của ACB.

Bảng 2.10: Tỷ trọng thu phí bảo lãnh trong tổng thu dịch vụ ròng và lợi nhuận trước thuế từ 2010-2012

Đơn vị tính: triệu đồng

Số TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1 Doanh số thu phí bảo lãnh 72.905 118.064 145.591

2 Tổng thu phí dịch vụ 860.096 1.070.897 802.082

3 Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 739.117 775.281 615.641

Tỷ trọng thu phí dịch vụ bảo lãnh / Lãi thuần từ hoạt

4 động dịch vụ 10% 15% 24%

5 Lợi nhuận trước thuế 3.379.327 4.174.633 963.406

Tỷ trọng thu phí dịch vụ bảo lãnh / Lợi nhuận trước

6 thuế 2% 3% 15%

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2012

Đánh giá bằng kết quả khảo sát mẫu chất lượng dịch vụ cung cấp dịch vụ bảo

lãnh tại ACB.

Để đánh giá khách hàng về thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại ACB, tác giả đã điều tra lấy ý kiến đánh giá của 100 khách hàng. Q trình thu thập thơng tin được tiến hành thông qua bảng câu hỏi dành cho khách hàng có giao dịch tại ACB ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

Các bước khảo sát:

 Bước 1: Tham khảo ý kiến chuyên gia (Ý kiến một số lãnh đạo ngân hàng tại TP HCM)

40

 Bước 3: Tổ chức khảo sát lấy ý kiến thơng qua hình thức gửi cho nhân viên quan hệ khách hàng lấy ý kiến của đại diện doanh nghiệp phụ trách quản lý phát

Một phần của tài liệu (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w