Tổng quan về NH TMCP Á Châu

Một phần của tài liệu (Trang 36)

2.1.1 Giới thiệu về NH TMCP Á Châu

Ngân hàng TMCP Á Châu ( viết tắt: ACB) là một ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập ở nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. ACB được NHNN cấp giấy phép thành lập và hoạt động số 0032/NH-GP ngày 24/4/1993 với thời gian hoạt động là năm mươi năm kể từ ngày cấp giấy phép. Cổ phiếu ACB được niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội

ACB được Sở Kế Hoạch Đầu Tư cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0301452948 vào ngày 19/5/1993 và bắt đầu hoạt động kể từ ngày 4/4/1993. Giấy phép điều chỉnh đăng ký kinh doanh lần thứ 26 cấp ngày 30/08/2012 bởi Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh. Theo giấy phép này, vốn điều lệ của ngân hàng là 9,376,965.00 triệu đồng.

Sản phẩm dịch vụ chính:

o Huy động vốn ( nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng

o Sử dụng vốn ( cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng

o Các dịch vụ trung gian ( thực hiện thanh tốn trong và ngồi nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng)

o Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ

Mạng lưới kênh phân phối:

o Gồm 345 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc

o Tại Tp HCM: 1 Sở giao dịch, 29 chi nhánh và 107 phòng giao dịch o Tại khu vực phía Bắc : 20 chi nhánh và 79 phòng giao dịch

o Tại khu vực miền Trung: 13 chi nhánh và 35 phòng giao dịch o Tại khu vực miền Tây: 13 chi nhánh và 15 phòng giao dịch o Tại khu vực miền Đông: 5 chi nhánh và 29 phịng giao dịch

o Ngồi ra cịn có trên 2.000 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung Tâm thẻ ACB đang hoạt động và 969 đại lý chi trả của Trung Tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union

Với chiến lược: “ Chuyển đổi từ chiến lược các quy tắc đơn giản sang chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa” và định hướng ngân hàng bán lẻ ( khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ) sẽ là nền tảng cho sự phát triển của ACB

2.1.2 Kết quả hoạt động của NH TMCP Á Châu giai đoạn 2010-2012

a) Kết quả hoat động tín dụng

Với định hướng tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2010-2012 đảm bảo an toàn và hiệu quả, tuy nhiên do ảnh hưởng của nền kinh tế nên nợ xấu tăng lên, ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động tín dụng của ACB giai đoạn 2010-2012

Đơn vị tính: triệu đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

% Tăng trưởng năm 2011 so với 2010 % Tăng trưởng năm 2012 so với 2011 Dư nợ tín dụng cuối kỳ

a) Theo loại hình cho vay 86.647.964 101.897.633 101.832.103 18% 0,06% Tổ chức kinh tế, cá nhân trong

nước 86.420.952 101.734.368 101.639.008 18% 0,09% Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ

có giá 181.405 121.837 182.955 -33% 50%

Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác

đầu tư 45.607 41.428 4.878 -9% -88%

Trả thay cho khách hàng - - 5.262

b) Theo nhóm nợ 86.647.964 101.897.633 101.832.103 18% 0% Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn 86.146.091 100.697.359 93.884.858 17% -7% Nhóm 2: Nợ cần chú ý 209.067 326.758 5.421.128 56% 1559% Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn 64.759 274.973 747.218 325% 172% Nhóm 4: Nợ nghi ngờ 58.399 301.204 628.508 416% 109% Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 169.648 297.339 1.150.391 75% 287%

c) Theo kỳ hạn cho vay 86.647.964 101.897.633 101.832.102 18% 0% Cho vay ngắn hạn 43.810.541 53.316.844 55.878.105 22% 5% Cho vay trung hạn 19.521.816 26.899.822 18.807.960 38% -30% Cho vay dài hạn 23.315.607 21.680.967 27.146.037 -7% 25%

d) Theo loại tiền tệ 86.647.964 101.897.633 101.832.103 18% 0% Cho vay bằng VND 65.224.927 75.140.821 83.270.270 15% 11% Cho vay bằng ngoại tệ và vàng 21.423.037 26.756.812 18.561.833 25% -31%

e) Theo khu vực địa lý 86.647.964 101.897.633 101.832.103 18% 0%

Tp HCM 56.302.724 61.910.902 62.859.940 10% 2%

Đồng Bằng Sông Cửu Long 3.513.027 4.778.822 4.778.952 36% 0%

Miền Trung 4.410.894 6.129.303 7.388.079 39% 21%

Miền Bắc 17.178.661 23.549.977 19.877.714 37% -16%

Miền Đông 5.242.658 5.528.629 6.927.418 5% 25%

f) Theo Thành Phần Kinh Tế 86.647.964 101.897.633 101.832.103 18% 0% Doanh nghiệp Nhà Nước 4.932.121 3.237.458 3.185.087 -34% -2% Công ty Cổ Phần, Công ty TNHH,

Doanh Nghiệp Tư Nhân 48.642.359 61.531.015 53.497.279 26% -13% Công ty Liên Doanh 388.615 501.340 306.256 29% -39% Cơng ty 100% vốn nước ngồi 204.820 807.489 467.995 294% -42%

Hợp tác xã 21.412 19.056 26.688 -11% 40%

Cá nhân, các đối tượng khác 32.458.637 35.801.275 44.348.798 10% 24%

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của ACB giai đoạn 2010-2012

Kết thúc niên độ tại ngày 31/12/2011, dư nợ tín dụng của ACB đạt 101.897 tỷ đồng, tăng 15.249 tỷ đồng tức là 18% so với năm 2010. Nhưng đến 31/12/2012, dư nợ tín dụng của ACB đạt 101.832 tỷ đồng giảm so với cuối năm trước 65 tỷ đồng tương đương giảm 0.064%. Tuy là, dư nợ cho vay dài hạn tăng khá nhanh, đến 31/12/2012 đạt 27.146 tỷ đồng, tăng 25% so với đầu năm; nhưng cho vay trung hạn lại giảm 30%( tương đương 9.092 tỷ đồng). Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu của ACB tại 31/12/2012 chiếm 2% trong tổng dư nợ ( tương đương 2.526 tỷ đồng) cao hơn 1% so với đầu năm. Qua kết quả dư nợ tín dụng giai đoạn 2010-2012, ta thấy có sự thay đổi trong số dư nợ tín dụng cụ thể là năm 2011 tăng mạnh so với 2010, nhưng sang năm 2012 thì dư nợ tín dụng khơng tăng nhưng lại có tỷ lệ nợ xấu cao hơn so với cùng kỳ năm trước, điển

hình là dư nợ của nhóm 1 đã phân bổ đồng đều sang các nhóm khác. Đây là điều đáng lo ngại và cần thận trọng hơn đối với ACB trong công tác quản trị rủi ro ( xem bảng 2.1)

b) Kết quả huy động vốn

Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn của ACB giai đoạn 2010-2012:

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012

% %

Tăng, Tăng, giảm

năm giảmnăm 2011/ 2012/ 2010 2011 HUY ĐỘNG VỐN CUỐI KỲ: 191.254.833 267.088.543 162.810.050 40% -39%

1 Phát hành giấy giờ có giá 36.034.151 48.508.499 18.501.212 35% -62% *Trái phiếu 5.090.000 5.090.000 3.000.000 0% -41% *Chứng chỉ tiền gởi 30.944.151 43.418.499 15.501.212 40% -64%

2 Tiền gửi của khách hàng

107.150.453 142.828.400 126.679.879 33% -11%

Theo loại tiền gửi và tiền tệ

*Tiền gửi không kỳ hạn 10.518.884 15.069.902 13.450.374 43% -11% *Tiền gửi có kỳ hạn 8.684.756 23.636.628 7.421.169 172% -69% *Tiền gửi tiết kiệm 85.490.588 97.580.356 104.596.065 14% 7% *Tiền ký quỹ 2.370.468 6.424.340 1.069.208 171% -83% *Tiền gửi vốn chuyên dùng 85.757 117.174 143.063 37% 22%

Theo loại hình khách hàng 107.150.453 142.828.400 126.679.879 33% -11%

*Doanh Nghiệp Nhà Nước 839.705 460.046 429.226 -45% -7% *Công ty Cổ Phần, Công ty

*Công ty Liên doanh 568.057 403.773 480.363 -29% 19% *Cơng ty vốn nước ngồi 474.329 415.870 517.606 -12% 24%

*Hợp tác xã 20.512 23.191 17.900 13% -23%

*Cá nhân 89.884.943 102.498.130 110.452.196 14% 8% *Đối tượng khác 601.356 1.026.100 1.076.390 71% 5%

3 Vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu 379.768 332.318 316.050 -12% -5% *Vốn nhận được từ Quỹ phát

triển

Doanh Nghiệp vừa và nhỏ 49.807 24.379 7.202 -51% -70% *Vốn nhận được từ Quỹ Phát

triển Nông Thôn 131.173 88.744 92.252 -32% 4% *Vốn nhận được từ Ngân Hàng

hợp tác Quốc Tế Nhật Bản 198.788 219.195 216.596 10% -1%

4

Tiền gửi và vay các TCTD

28.174.155 34.782.382 13.768.014 23% -60%

khác

5 Các khoản nợ NHNN 9.451.677 6.530.305 -31% -100%

6 Các khoản khác 10.064.629 34.106.639 3.544.895 239% -90%

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên ACB từ 2010-2012

ACB huy động vốn từ nhiều hình thức trong đó có phát hành giấy tờ có gía; tiền gửi của khách hàng; vốn nhận từ tài trợ, ủy thác đầu tư…. Năm 2011, huy động vốn của ACB tăng 40% tương đương 75.833 tỷ đồng so với đầu năm, nhóm tiền gửi của khách hàng tăng 33% đặc biệt tiền gửi có kỳ hạn tăng 172%( tương đương 14.952 tỷ đồng); nhóm khách hàng là Cơng ty Cổ phần, Công ty TNHH, Doanh Nghiệp Tư Nhân tăng 157%. Tuy nhiên, đến 31/12/2012, số dư huy động vốn của ACB bị giảm nhanh chóng ( giảm 39% tương đương 104.278 tỷ đồng) so với cuối năm 2011, trong đó: tiền gửi của khách hàng giảm 11% so với đầu năm, phát hành giấy tờ có giá giảm 62% trong khi năm 2011 tăng 35%. Sở dĩ số dư huy động vốn của ACB năm 2012 giảm, một phần là do khó khăn của nền kinh tế, một phần là do những tin đồn không tốt về ACB

đã ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng đặc biệt là khách hàng là cá nhân, cụ thể số dư huy động vốn của khách hàng là cá nhân tăng 14% năm 2011 nhưng năm 2012 tăng chỉ có 8%; huy động vốn từ các công ty tại 31/12/2012 bị giảm đến 64% so với đầu năm. Bên cạnh đó, việc huy động vốn bằng tài trợ và ủy thác đầu tư có chiều hướng giảm, cụ thể đạt 379.768 triệu đồng vào năm 2010 và 316.323 triệu đồng vào năm 2012 tức là giảm 17%. Vì vậy, ACB cần kiểm sốt những tin đồn ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động kinh doanh của mình.

c) Kết quả thu phí dịch vụ

Bảng 2.3: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2010-2012

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Dịch vụ bảo lãnh 72.905 118.064 145.591 Dịch vụ thanh toán 661.804 796.819 501.220 Dịch vụ Ngân Quỹ 22.786 28.110 27.286 Các dịch vụ khác 102.601 127.904 127.985 Tổng cộng 860.096 1.070.897 802.082

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên ACB giai đoạn 2010-2012

Nhìn vào biểu đồ 2.1 bên dưới, ta thấy thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh chiếm tỷ trọng khá cao so với tổng thu nhập, chỉ sau dịch vụ thanh toán. Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh tăng trưởng qua các năm, cụ thể năm 2010 chiếm 8% ( tương đương 72.905 triệu đồng), năm 2011 chiếm 11% và 18% của năm 2012( tương đương 118.064 và 145.591 triệu đồng) so với tổng thu nhập dịch vụ tương ứng của các năm. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại ACB ( xem bảng 2.3)

Biểu đồ 2.1: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2010-2012

d) Kết quả kinh doanh

Bảng 2.4: Sơ lược kết quả kinh doanh của ACB giai đoạn 2010-2012

Đvt: triệu đồng

Số

TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1 Tổng tài sản 202.453.563 278.855.703 175.196.081

2 Tổng thu phí dịch vụ 860.096 1.070.897 802.082

3 Lợi nhuận trước thuế 3.379.327 4.174.633 963.406

4 Lợi nhuận trước thuế/ Tổng tài sản 1,67% 1,50% 0,55%

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên ACB

Lợi nhuận trước thuế của ACB từ năm 2010 đến 2012 lần lượt là 3.379.327; 4.174.633; 963.406 triệu đồng, chiếm tương ứng 1,67%; 1,5%; 0,55% trên tổng số dư tài sản của ACB tại thời điểm kết thúc niên độ kế tốn. Nhìn vào kết quả sơ lược kinh doanh tại 31/12/2012 của ACB ta thấy tổng tài sản giảm 37% ( ~ 103.659 tỷ đồng), tuy

30

nhiên lợi nhuận lại giảm 77% (~3.211 tỷ đồng ) so với cuối năm 2011. Trong khi, tổng tài sản năm 2011 tăng 38% (~ 76.402 tỷ đồng) thì lợi nhuận lại tăng 24% so với cuối năm 2010. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sụt giảm lợi nhuận của ACB vào cuối năm 2012, trong đó có thể nói đến là do tình hình kinh tế khó khăn, bất động sản bị đóng băng, thị trường chứng khốn ảm đạm, đối thủ cạnh tranh và những tin đồn thất thiệt ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của ACB ( xem bảng 2.4)

2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ bảo lãnh tại NH TMCP Á Châu

2.2.1 Tình hình thực hiện dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại ACB

a) Cơ sở pháp lý cho dịch vụ bảo lãnh tại ACB

Cùng với thông lệ quốc tế, hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam được điều chỉnh theo Bộ Luật Dân sự ngày 14/6/2005, Luật Thương Mại 14/06/2005, Luật các TCTD ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều luật của TCTD ngày 15/6/2004 và được cụ thể hóa trong thơng tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 của NHNN VN quy định về bảo lãnh ngân hàng.

Riêng đối với ACB thì đang có các văn bản nội bộ sau:

 Quyết định số 1724/CSTD.12 ngày 03/12/2012 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị về việc ban hành Quy chế Bảo lãnh tạm thời

 Công văn số 169/NVCV-KHDN.13 ngày 22/02/2013 về việc một số lưu ý khi phát hành thư bảo lãnh đối với khách hàng là nhà thầu liên doanh.

 Quyết định số 504/NVQĐ-KHDN.13 ngày 8/4/2013 về việc ban hành quy định về quản lý mẫu và phát hành cam kết bảo lãnh tập trung của NH TMCP Á Châu

 Công văn số 673/NVCV-KHDN.12 ngày 01/6/2012 về việc lưu ý khi phát hành thư bảo lãnh nước ngồi

31

 Cơng văn số 246/NVCV-KDN.11 ngày 02/3/2011 về việc hướng dẫn phát hành thư bảo lãnh thanh toán thuế

b) Các sản phẩm bảo lãnh đang thực hiện tại ACB

Các loại sản phẩm mà ACB đang cung cấp bao gồm:

 Bảo lãnh dự thầu

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

 Bảo lãnh thanh toán

 Bảo lãnh vay vốn

 Các loại bảo lãnh khác (Bảo lãnh bảo hành, Bảo lãnh hồn thanh tốn, Bao thanh tốn thuế…)

c) Quy trình phát hành bảo lãnh tại ACB

Bướ c 1 :Tiếp nhận nhu cầu phát hành cam kết bảo lãnh

Khi khách hàng có nhu cầu phát hành bảo lãnh trong nước. Nhân viên quan hệ khách hàng (NVKD)/ Loan CSR (Nhân viên dịch vụ khách hàng tiền vay tại đơn vị) tư vấn loại bảo lãnh phù hợp với quy định, hồ sơ khách hàng cung cấp và đề nghị của khách hàng

Hướng dẫn khách hàng cung cấp chứng từ cần thiết theo quy định của ACB từng thời kỳ

Lập danh mục hồ sơ phát hành cam kết bảo lãnh ký nhận, ghi rõ ngày giờ nhận hồ sơ và nhận đủ hồ sơ

Thời gian thực hiện: trong vòng 01 ( một) giờ làm việc kể từ khi nhận hồ sơ và phản hồi ngay cho khách hàng khi hồ sơ không phù hợp

Bướ c 3 :Trình duyệt phát hành

Cấp phê duyệt phát hành cam kết bảo lãnh sẽ theo thẩm quyền phê duyệt của ACB từng thời kỳ

Lưu ý : Trường hợp kết quả phê duyệt là từ chối cấp hạn mức bảo lãnh/ phát hành/ tu chỉnh cam kết bảo lãnh thì nhân viên lập tờ trình và gửi Thơng báo từ chối bảo lãnh cho khách hàng

Bướ c 4 : Soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng bằng hình thức bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh và thực hiện giao dịch bảo đảm theo phê duyệt tại Trung Tâm pháp lý chứng từ và đảm bảo các nội dung yêu cầu đề ra.

Bướ c 5 : Phát hành cam kết bảo lãnh

Thời gian thực hiện: trong vòng 02 ( hai) giờ làm việc kể từ khi được phê duyệt tín dụng

 Nhìn chung, quy trình phát hành bảo lãnh của ACB rất chặt chẽ, được phân chia công việc rõ ràng cho từng bộ phận cũng như phân định thời gian thực hiện. Tuy nhiên, quy trình bảo lãnh vẫn tồn tại một số nội dung chưa linh hoạt và mất thời gian do luân chuyển hồ sơ từ người này sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác

Bước Quy trình Đơn vị chức danh thực hiện 1 Phù hợp Khơng phù hợp NVKD/ Loan CSR 2 NVKD/ Loan CSR 3 NVKD/ Loan CSR 4 Trung tâm pháp lý chứng từ 5 NVKD/ Loan CSR/Teller

2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ bảo lãnh tại ACB giai đoạn 2010-2012

Dựa trên cơ sở lý luận về các tiêu chí đánh giá việc phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, tác giả sẽ phân tích thực trạng phát triển dịch vụ bảo lãnh ở các mặt sau:

Đánh giá về tăng trưởng quy mô dịch vụ bảo lãnh

Tăng trưở ng s ố dư bả o lãnh cu ố i k ỳ qua các giai đoạ n 2010-2012

Bảng 2.5: Số dư bảo lãnh cuối kỳ qua các giai đoạn 2010-2012 bằng đồng Việt Nam

Một phần của tài liệu (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w