Khảo sát phổ EDS

Một phần của tài liệu CHẾ tạo và NGHIÊN cứu TÍNH CHẤT QUANG (Trang 47 - 49)

1.5 .4Phương pháp nghiên cứu phổ hấp thụ

3.3 Khảo sát phổ EDS

3.3.1 Phổ EDS của mẫu ZnO chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt

Để xác định các ngun tố có trong mẫu 2 chúng tơi tiến hành đo phổ tán sắc năng lượng EDS. Kết quả của phép đo được trình bày trên hình 3.6.

Hình 3.6: Phổ tán sắc năng lượng của mẫu ZnO chế tạo ở 2000C, 15 giờ (mẫu 2)

Quan sát phổ tán sắc năng lượng ta thấy trên phổ chỉ xuất hiện các bức xạ đặc trưng của kẽm và oxy. Điều này cho biết trong mẫu chỉ chứa hai nguyên tố là kẽm và oxy.

3.3.2 Phổ EDS của mẫu Au chế tạo bằng phương pháp hóa khử

Phổ tán sắc năng lượng (EDS) của mẫu Au chế tạo bằng phương pháp hóa khử được trình bày trong hình 3.7.

Hình 3.7. Phổ EDS của mẫu hạt nano Au chế tạo bằng phương pháp hóa khử

Trong phổ tán sắc năng lượng của mẫu hạt vàng chế tạo bằng phương pháp hóa khử ngồi ngun tố Silic dùng làm đế, ngun tố vàng cịn có ngun tố oxi đây là một trong các thành phần của sodium citrate là chất bao bọc bề mặt các hạt Au được tạo thành.

3.3.3 Phổ EDS của mẫu hạt ZnO bọc Au chế tạo bằng phương pháp hóa

Phổ tán sắc năng lượng (EDS) của mẫu hạt ZnO bọc Au chế tạo bằng phương pháp hóa ướt được trình bày trong hình 3.8.

Hình 3.8: Phổ tán sắc năng lượng EDS của mẫu ZnO bọc Au

Phổ tán sắc năng lượng của mẫu hạt ZnO bọc Au cho thấy ngoài thành phần đế Silic trong mẫu cịn có bức xạ đặc trưng của các nguyên tố kẽm, vàng, oxy và natri. Trong đó có sự xuất hiện của nguyên tố natri điều này có thể lý giải là do hạt ZnO bọc Au tạo thành được bao bọc bởi sodium citrate là chất nền tồn tại trong dung dịch.

Một phần của tài liệu CHẾ tạo và NGHIÊN cứu TÍNH CHẤT QUANG (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w