Tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu (Trang 63 - 66)

STT Thang đo quan sátSố biến Cronbachalpha biến -tổng nhỏ nhấtHệ số tương quan

2 Sự liên quan 4 .868 .677

3 Sự tôn trọng 4 .916 .773

4 Sự hiểu biết 7 .923 .692

5 Giá trị thương hiệu 5 .947 .836

b. Phân tích nhân tố EFA

i. Phân tích EFA của 4 thành phần giá trị thương hiệu

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy 19 biến quan sát bị phân tán thành 4 nhân tố: (1) sự khác biệt gồm 4 biến quan sát, (2) sự liên quan gồm 4 biến quan sát, (3) sự tôn trọng gồm 4 biến quan sát; (4) sự hiểu biết gồm 7 biến quan sát. Hệ số tải nhân tố (trọng số) của các biến đều lớn hơn 0.5 nên các biến này có ý nghĩa thực tiễn. Hệ số KMO = 0.899 lớn hơn 0.5 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 1.941E3 với mức ý nghĩa Sig. =0.000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau. Phương sai trích đạt 75.714% > 50% thể hiện rằng 4 thành tố rút trích ra giải thích được 75.714% dữ liệu. Điểm dừng Eigvenvalue = 1.023 > 1, thang đo được chấp nhận.

Dựa vào kết quả phân tích ta có:

F1 (sự hiểu biết) = 0.116 Product + 0.127 Promotion + 0.310 Fee + 0.77 Interest + 0.355 Style + 0.291 Implement + 0.362 Paper Work

F2 (sự liên quan) = 0.315 Numerous + 0.384 Update + 0.376 Customer Service + 0.366 Speed

F3 (sự khác biệt) = 0.306 Logo + 0.312 Slogan + 0.287 Network + 0.282 Difference F4 (sự tôn trọng) = 0.351 Quy mo + 0.366 Supplier + 0.284 Good service + 0.394 Social

ii. Phân tích EFA của thành phần giá trị thương hiệu

Kết quả phân tích EFA đối với thang đo giá trị thương hiệu cho thấy thang đo này đạt giá trị. Cụ thể: 5 biến quan sát của thang đo tạo thành 1 nhân tố duy nhất tại

điểm dừng Eigenvalue là 4.151 > 1, có phương sai trích = 83.027% > 50% cho thấy thang đo giải thích được 83.027% dữ liệu; hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5; hệ số KMO 0.910 > 0.5 nên EFA phù hợp với dữ liệu; thống kê Chi – Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 575.185 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 cho thấy các biến có tương quan với nhau, do vậy thang đo được chấp nhận.

Dựa vào kết quả phân tích ta có:

F = 0.218 Usually + 0.219 Introduce + 0.216 Think First + 0.222 Like + 0.223 Still Use

Như vậy, thông qua kiểm định Cronbach Alpha và phân tích EFA, mơ hình nghiên cứu ban đầu đạt độ tin cậy, đạt giá trị và được chấp nhận. Bốn thành tố của mơ hình nghiên cứu đạt u cầu và được sử dụng trong các phân tích, kiểm định tiếp theo.

2.2.3.3Kiểm định mơ hình và giá thiết nghiên cứu

a. Xác định hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan

Mơ hình: F (giá trị thương hiệu) = α + β1F1 + β2F2 + β3F3 + β4F4

Giá trị Tolerances và hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến độc lập đều không vượt quá 10 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến tiếp tục đánh giá mơ hình.

Kết quả cho thấy hệ số Durbin- Watson = 1.854 (1< Durbin- Watson < 3) nên không xảy ra hiện tượng tự tương quan tiếp tục đánh giá mơ hình.

b. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Kết quả hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số xác định R2 (R-square) bằng 0.518 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R-square) bằng 0.502 50,2% sự biến thiên của giá trị

thương hiệu được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập Mức độ phù hợp của mơ hình tương đối cao. Tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ

liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể suy diễn mơ hình cho tổng thể thực hay khơng ta phải kiểm định độ phù hợp của mơ hình.

Một phần của tài liệu (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w