việc tại nớc ngoài:
4.1.1 Mâu thuẫn chủ thợ:
Trờng hợp ngời lao động ý thức kém vi phạm hợp đồng, vi phạm kỷ luật lao động, đại diện của trung tâm phải kịp thời nhắc nhở và có biện pháp xử lý tùy mức độ vi phạm của ngời lao động. Đây là tình huóng thờng xảy ra vì ngời lao động Việt Nam đa phần xuất thân từ nông thôn trình độ thấp, ý thức cha cao, cha quen với tác phong làm việc công nghiệp.
Trờng hợp chủ sử dụng lao động vi phạm hợp đồng, bắt ngời lao động làm việc quá sức, làm việc trong điều kiện nguy hiểm, tự ý khấu trừ tiền lơng tiền làm thêm giờ mà không nêu rõ lý do hoặc lý do không chính đáng thì đại diện của trung tâm phải kịp thời khiếu nại đòi quyền lợi chính đáng cho ngời lao động.
4.1.2 Mâu thuẫn trong nội bộ lao động Việt Nam:
Chủ yếu mâu thuẫn phát sinh trong sinh hoạt thờng ngày. Đây là mâu thuẫn thờng thấy khi lao động ở xa gia đình, có cuộc sống tập thể. Nhiều tr- ờng hợp ngời lao động ẩu đả sau khi đánh bạc, uống rợu…Những hành động này gây mất đoàn kết nội bộ, khiến uy tín của trung tâm giảm sút, suy nghĩ của ngời nớc ngoài về lao động Việt Nam không tốt, do đó đại diện của trung tâm phải kịp thời can thiệp để ổn định trật tự, có hình thức xử phạt nghiêm khắc với những sai phạm và báo cáo trung tâm để xử lý.
Ngoài ra còn có trờng hợp lao động Việt Nam giết mổ gia súc đợc coi là vi phạm phong tục tập quán của nớc bản xứ đại diện trung tâm phải kịp thời nhắc nhở. Vậy công tác quản lý lao động tại nớc ngoài chính là giải quyết những mâu thuẫn trên.
4.2 Quản lý lao động tránh trờng hợp lao động bỏ trố làm việc cho chủ khác; Văn phòng đại diện của trung tâm ở nớc ngoài có nhiệm vụ thờng xuyên kiểm tra giám sát ngời lao động không để xảy ra trờng hợp ngời lao động trốn ra ngoài đi làm cho chủ khác bằng hình thức khởi kiện ngời lao động và ngời bảo lãnh cho lao động đó trớc pháp luật của Việt Nam do hành động của ngời lao động gây thiệt hại cho trung tâm và gây mất uy tín của trung tâm .