7. Bố ủa lu ận văn
2.2 Thực trang đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam và một số
2.2.1 Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng
Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với nhịp độ khá cao trong giai đoạn 2000- 2009, tính bình qn mỗi năm GDP tăng 7,3%. ến giai đoạn 2006-2011, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn ở mức khá cao, bình quân đạt 6,8%/năm. Với tốc độ tăng trưởng như vậy, tính trung bình giai đoạn 2001-2011, Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực chỉ đứng sau Trung Quốc và Ấn ộ, cao hơn các nước Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia và Philippines.
Sự tăng trưởng kinh tế cao và liên tục trong thời gian khá dài như vậy chủ yếu nhờ có tỷ lệ tích lũy và đầu tư lớn. Theo tính tốn của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010, yếu tố số lượng vốn đầu tư đã đóng góp khoảng 76,8%, yếu tố số lượng lao động đóng góp khoảng 15,6%, cịn yếu tố khoa học cơng nghệ chỉ đóng góp 7,5%.
Có thể nhận xét rằng, mơ hình tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao nhờ chủ yếu vào vốn đầu tư đã được bắt đầu kể từ đầu những năm 2000 cho đến nay. So với một số nước trong khu vực ông Á và ông Nam Á, tỷ trọng đầu tư trong GDP của Việt Nam thuộc loại đứng đầu (Hình 2.3). Năm 2007, tỷ trọng này ở Việt Nam chỉ thấp hơn so với Trung Quốc (44,2%), nhưng cao hơn nhiều so với Hàn Quốc (29,4%), Thái Lan (26,8%), Indonesia (24,9%), Malaysia (21,9%) và Philippines (15,3%). Trong khi tỷ trọng đầu tư so với GDP ở hầu hết các nước có chiều hướng giảm đi, thì tỷ lệ này ở Việt Nam lại tăng mạnh. Bên cạnh đó, GDP tính trên đầu người của Việt Nam thấp hơn nhiều lần so với các nước. iều này có nghĩa là tuy rất nghèo nhưng Việt Nam đang thực hiện một mơ hình kinh tế tiết chế tiêu dùng để tích lũy và đầu tư ở mức độ thuộc loại cao nhất ở ông Á và ơng Nam Á.
2.2.2Thu, chi ngân sách nhà nước
Trong những năm gần đây, Việt Nam thực hiện chính sách tài khóa liên tục tăng thu để bù đắp cho chi tiêu công không ngừng tăng lên. Và thâm hụt ngân sách trở thành căn bệnh kinh niên của nhiều năm nay, trong bối cảnh ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tồn cầu lại trở nên trầm trọng hơn.
iều đáng lo ngại là việc chấp nhận thâm hụt ngân sách dường như đã trở thành nếp nghĩ của những cơ quan có thẩm quyền ra quyết định về ngân sách. Trong các cuộc tranh luận trên các diễn đàn Quốc hội và Chính phủ, vấn đề được thảo luận là cho phép Chính phủ chi tiêu thâm hụt ngân sách bao nhiêu, chứ khơng phải là buộc Chính phủ thắt chặt chi tiêu nhằm tiến tới đạt được ngân sách cân đối. Tốc độ tăng thu ngân sách luôn luôn cao hơn tốc độ tăng GDP. iều này có nghĩa là Nhà nước cố gắng thu về một tỷ trọng ngày càng nhiều hơn phần của cải tăng lên của xã hội có thể dùng để tích lũy và đầu tư.
So sánh quốc tế, ngân sách nhà nước của Việt Nam có tổng thu bằng 27,7% so với GDP (năm 2008), là một tỷ lệ cao nhất so với các nước trong khu vực ông Á và ông Nam Á. Hơn nữa, tỷ lệ này có xu hướng tăng lên, trong khi ở nhiều nước, tỷ lệ thu ngân sách so với GDP là tương đối ổn định.
Bảng 2.1: Thu chi ngân sách so với GDP của một số nƣớc Đông Á và Đông Nam Á (%)
Trong các nguồn thu ngân sách, nguồn thu trong nước tăng với nhịp độ cao hơn tốc độ của GDP. Khi các khoản thu từ bán dầu thơ và thuế hải quan có xu hướng giảm bớt trong mấy năm gần đây, thì điều này có nghĩa là gánh nặng thuế khóa trở nên nặng nề hơn và các đơn vị sản xuất kinh doanh có ít hơn khả năng tự tích lũy và tái đầu tư. So sánh tỷ lệ nguồn thu ngân sách từ thuế so với GDP của Việt Nam với một số nước ông Á và ông Nam Á, có thể thấy tỷ trọng này của Việt Nam là cao nhất.
Hình 2.2: Thu ngân sách từ thuế so với GDP nă 2008 của một số nƣớc Đông Á và Đông Na Á (%)
Theo số liệu về chi ngân sách ở Bảng 2.1, thì Chính phủ Việt Nam đã chi tiêu 29,4% GDP năm 2008, cao hơn hẳn và gần gấp rưỡi so với các nước trong khu vực. Ở đây cịn chưa tính tới số tiền trái phiếu chính phủ và vốn vay ODA, mà theo hệ thống thống kê tài chính hiện hành của Việt Nam đã không được đưa vào ngân sách. Như vậy, xét trên cả hai phương diện thu và chi tài chính, Nhà nước Việt Nam quản lý một tỷ lệ lớn của cải của xã hội, đóng vai trị chi phối của cải của xã hội lớn hơn so với Chính phủ các nước trong khu vực ơng Á và ông Nam Á.
Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam chi khoảng 1/3 ngân sách cho đầu tư phát triển. Vốn đầu tư từ ngân sách cho phát triển chiếm 9,8% GDP năm 2007, trong khi đó ở Indonesia 1,6%, Malaysia 5,8%, Philippines 1,8% (số liệu 2000), Thái Lan 3,2% (số liệu 2004), Hàn Quốc 3,7%, Trung Quốc 3,5% (số liệu 2003).
Hình 2.3: Đầu tƣ từ ngân sách so với GDP của một số nƣớc (%)
Nếu tính tồn bộ số vốn đầu tư công (bao gồm cả vốn ngân sách, vốn tín dụng, trái phiếu chính phủ và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước) thì vốn đầu tư của Nhà nước so với GDP năm 2009 là 17,3%. Có thể nói, xét về tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP thì Chính phủ Việt Nam là nhà đầu tư lớn nhất so với Chính phủ các nước trong khu vực ông Á và ông Nam Á.
2.3 Đánh giá hiệu quả đầu tƣ công
2.3.1Đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế
ầu tư công đã làm thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhờ đó đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước, trong đó có việc tạo điều kiện để các thành phần kinh tế ngoài nhà nước phát triển và góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, đánh giá hiệu quả của đầu tư cơng địi hỏi khơng chỉ đo đếm số lượng những kết quả đạt được, mà còn phải xem xét mối tương quan về lượng giữa số vốn đã bỏ ra và kết quả đạt được.
Tình hình phát triển của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng đầu tư cơng khơng có mối tương quan tỷ lệ thuận với tăng trưởng của nền kinh tế. Trong phần lớn trường hợp, đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế, nhưng trong một số trường hợp khác đầu tư công kéo lùi tăng trưởng do sự lãng phí, khơng hiệu quả và lấn át đầu tư tư nhân. Hơn thế nữa, đầu tư cơng khơng chỉ có nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà cịn góp phần làm ổn định nền kinh tế, tăng phúc lợi xã hội, tạo điều kiện nâng cao công bằng trong xã hội, v.v.
Phân tích tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam theo sự đóng góp của các nhân tố trong cho thấy vấn đề mơ hình tăng trưởng dựa quá nhiều vào đầu tư nổi lên rõ rệt trong những năm gần đây. Các nhân tố phát triển theo chiều sâu ngày càng kém tác động, trong khi quá chú trọng tốc độ tăng trưởng dựa vào tăng nguồn đầu tư. Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997-1998, yếu tố vốn tăng nhanh chóng và chiếm khoảng gần 60%, yếu tố lao động khoảng 15- 20% và yếu tố năng suất tổng hợp chiếm 25-30%.
2.3.2Thước đo hiệu quả của vốn đầu tư
ể đo lường hiệu quả đầu tư, các nhà kinh tế học thường sử dụng hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio) để đánh giá, ICOR xác định mối quan hệ giữa vốn – tư bản và đầu ra – GDP. Có nhiều cách để tính tốn hệ số ICOR, nếu tiếp cận theo hiệu quả sử dụng vốn thì ICOR là tỷ số giữa tỷ lệ đầu tư trên GDP so với tốc độ tăng trưởng GDP. Theo khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), ICOR ở mức 3 là đầu tư có hiệu quả và nền kinh tế phát triển theo hướng bền vững.
Nếu xét hiệu quả đầu tư từ tổng vốn đầu tư có thể thấy hiệu quả đầu tư của Việt Nam là thấp, để tăng một đồng GDP cần phải bỏ ra 5,2 đồng vốn trong giai đoạn 2000-2007, trong khi ở giai đoạn trước chỉ vào khoảng 2-3 trong thời gian 1970- 1984. Ngồi ra, khi ở trình độ phát triển thấp tương đương với Việt Nam hiện nay vào những năm 1950-1975, hệ số ICOR của Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc chỉ dao động trong khoảng 1-2. Thậm chí trong giai đoạn tăng trưởng nhanh, ICOR ở
các nước cũng thấp hơn con số 5 như ài Loan là 2,7 (giai đoạn 1981-1990), Hàn Quốc khoảng 3,2 (giai đoạn 1981-1990), Nhật Bản khoảng 3,2 giai đoạn (1961- 1970), Trung Quốc chỉ là 4,1 (giai đoạn 1991-2003).
Tuy nhiên, nếu so sánh xét hiệu quả đầu tư theo tổng tích luỹ tài sản, thì ICOR của tồn nền kinh tế Việt Nam thuộc loại cao, song không vượt quá nhiều so với một số nước ASEAN.
Bảng 2.2: So sánh ICOR của Việt Nam và của một số nƣớc ASEAN
So với ICOR tính theo tổng vốn đầu tư thì điều này cho thấy có một số lượng vốn đáng kể được bỏ ra nhưng đã không trở thành tài sản. Nói một cách khác là hiệu quả đồng vốn bỏ ra kém là bởi vì đã phải chi cho nhiều khâu khơng trực tiếp liên quan tới sản xuất. Ngoài ra, việc đầu tư kém hiệu quả của khu vực nhà nước còn do những nguyên nhân chủ quan như chiến lược kinh doanh và đầu tư sai lầm, quản lý kém, thiếu trách nhiệm, lãng phí, tham nhũng, v.v.
Kết luận chƣơng 2
Chương này tác giả đã đánh giá thực trạng về đầu tư cơng và tình hình kinh tế ở Việt Nam và một số nước ASEAN, qua đó cho thấy hoạt động đầu tư cơng trong thời gian qua đã có sự tăng trưởng nhanh, cơ cấu đầu tư cũng đã có bước chuyển
tích cực qua đó góp phần quan trọng vào việc duy trì tăng trưởng, ổn định kinh tế tế vĩ mơ và tăng cường xố đói giảm nghèo. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động đầu tư cơng những năm qua vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như cơ cấu đầu tư còn dàn trải, hiệu quả phân bổ và sử dụng nguồn lực chậm được cải thiện. ầu tư luôn đi cùng với lãng phí và thất thốt, thậm chí với mức độ ngày càng nặng nề. Do đó, trong thời gian tới cần tập trung vào việc tìm các giải pháp nhằm cơ cấu lại đầu tư công; đổi mới phương thức quản lý đầu tư cơng, đồng thời thực hiện đa dạng hố các hình thức đầu tư cho phát triển hạ tầng kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả của công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra hoạt động đầu tư công.
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Phƣơng pháp luận
Phương pháp luận của đề tài là sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số cho các phân tích số liệu bảng để xác định được các tác động cân bằng trong dài hạn và qua đó tính tốn được tốc độ hiệu chỉnh để điều chỉnh sự mất cân bằng trong ngắn hạn sao cho trong dài hạn các tác động này là cân bằng. Theo đó, nghiên cứu dựa vào việc sử dụng kiểm định F (hay kiểm định Wald) để phân tích ý nghĩa của mơ hình.
ầu tiên đề tài sẽ kiểm định tính dừng của các biến trong bảng bằng cách sử dụng kiểm định Fisher với thuộc tính Augmented Dickey-Fuller (ADF) hay Phillips-Perron. Tùy theo kết quả đạt được, sau đó chọn sử dụng các biến hoặc theo các mức ý nghĩa với tích hợp bậc 0, I(0) hoặc theo sai phân bậc nhất với tích hợp bậc 1, I(1). iều kiện để các biến trong mơ hình có tính đồng liên kết là một vài biến tích hợp I(0) và một vài biến tích hợp I(1).
Kế tiếp, đề tài sẽ thực hiện hồi qui tuyến tính dữ liệu bảng các biến với các tác động cố định để thiết lập cân bằng trong dài hạn, tính tốn được phần dư (sự kết hợp tuyến tính của các biến trong mơ hình). Nếu các biến có tính đồng liên kết thì kết quả kiểm định tính dừng của phần dư sẽ cho thấy phần dư dừng với mức ý nghĩa nhỏ hơn 10%.
Tiếp theo, đề tài thực hiện hồi qui tuyến tính dữ liệu bảng các biến sai phân cùng với độ trễ bậc nhất của phần dư với các tác động cố định để thiết lập cân bằng trong ngắn hạn và tính tốn được tốc độ hiệu chỉnh và thời gian hiệu chỉnh của mơ hình.
Sau cùng, đề tài kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger của hai biến chính trong mơ hình (tăng trưởng kinh tế và đầu tư cơng) dựa theo mơ hình ràng buộc
hơn. Mơ hình ràng buộc hơn là mơ hình chỉ bao gồm các độ trễ của biến độc lập mà khơng có các độ trễ của biến phụ thuộc.
Việc sử dụng các ước lượng dữ liệu bảng với các tác động cố định (fixed effects) theo Wooldridge (2002) cung cấp nhiều quan sát hơn cho các ước lượng và giảm thiểu khả năng đa cộng tuyến giữa các biến khác nhau. ớc lượng với các tác động cố định giả định rằng các hệ số gốc (các hệ số ước lượng của các biến giải thích) là giống nhau cho tất cả các đơn vị bảng ngoại trừ các hệ số cắt (hằng số, điều kiện ban đầu) khác nhau ở tất cả các đơn vị bảng.
3.2 Mơ hình nghiên cứu
3.2.1Kiểm định tính dừng của các chuỗi thời gian
Trước tiên cần kiểm tra tính dừng và bậc tích hợp của các biến được sử dụng trong mơ hình. Một biến thời gian được xem là dừng hiệp phương sai nếu giá trị trung bình và phương sai của nó là hằng số theo thời gian và giá trị hiệp phương sai giữa hai giai đoạn thời gian chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai giai đoạn đó, khơng phụ thuộc vào thời điểm thực sự mà hiệp phương sai được tính (định nghĩa).
Nếu một vài hay tất cả các biến trong mơ hình là khơng dừng, việc kiểm định giả thuyết theo qui ước và khoảng tin cậy sẽ không đáng tin. Khi một chuỗi được xác định là khơng dừng, việc nghiên cứu đặc tính của chúng chỉ phù hợp trong giai đoạn được khảo sát và kết quả nghiên cứu không thể sử dụng cho các giai đoạn khác, ngồi ra phân tích hồi qui cho các chuỗi khơng dừng có thể đưa đến kết quả là hồi
qui giả mạo. Hồi qui giả mạo có hệ số xác định R2 cao và thống kê t có ý nghĩa
nhưng thực sự khơng có ý nghĩa kinh tế (Granger và Newbold, 1974).
Vì thế tính dừng được thiết lập bằng cách kiểm định trị riêng nghiệm đơn vị trong các biến bằng cách áp dụng kiểm định Augmented Dickey-Fuller (ADF). Phương pháp luận cho kiểm định này được mô tả như sau:
Kiể định Augmented Dickey-Fuller (ADF): kiểm định ADF cho trị riêng
yt 0 Yt 1t 1Y 2t 2Y ...... p Yt p t (3.1)
t
yt 0 t Yt 11Yt 22 Yt...... ppYt t (3.2) với
Y = Biến chuỗi thời gian cần khảo sát.
∆ = toán hạn sai phân
, , 1,
2 ,..., p = các tham số ước lượng
= nhiễu trắng
Giả thuyết null trong các tình huống này có thể được diễn đạt:
H0: δ = 0 (cho thấy Yt có một xu hướng stochastic, đó là khơng dừng). Giả thuyết đối lập:
H1 : δ ≠ 0 (cho thấy Yt dừng)
Một xu thế thời gian (t) có thể được thêm vào phương trình (3.1) nếu Yt dừng quanh
một q trình có xu thế xác định. Vì thế, phương trình (3.1) trở thành:
với
t = biến xu thế
α = tham số ước lượng cho biến xu thế
3.2.2Mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model)
- Tác động cân bằng trong dài hạn:
ln RGˆDPit it 1ln RGIit 2 ln RGCit 3 ln RTRit it (3.3) Với αit = hệ số cắt
α1, α2, α3: hệ số hồi qui (ước lượng), hệ số gốc của các biến.
εit = phần dư được giả thiết phân phối chuẩn, độc lập với E(εit) = 0 và phương sai