.1 Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây trung quốc của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 47)

3.2. Xây dựng thang đo và bảng hỏi điều tra

3.2.1. Xây dựng thang đo từng nhân tố trong mơ hình đề xuất

Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu đã được đề xuất ở hình 2.7, nghiên cứu tiến hành xây dựng thang đo cho từng nhân tố ảnh hưởng.

3.2.1.1. Chuẩn chủ quan

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010) đo lường chuẩn chủ quan của mỗi cá nhân đối với ý định hạn chế tiêu dùng thực phẩm có nguồn gốc từ sữa thơng qua quan điểm của gia đình, thầy cơ và bạn bè. Bằng phương pháp hiệu chỉnh thang đo chuẩn chủ quan xây dựng bởi Hung – Yi Lu và cộng sự (2010), thang đo đề xuất này được điều chỉnh và trình bày ở bảng 3.1.

Như vậy, thang đo Chuẩn chủ quan (ký hiệu là SN) được đo lường bằng ba biến quan sát, ký hiệu từ SN1 đến SN3. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo Liker bảy mức độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”.

Bảng 3.1 Thang đo Chuẩn chủ quan

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

SN1 không nên tiêu dùng tráiGia đình nghĩ tơi cây Trung Quốc.

My parents think I should not consume food containing dairy products.

My teachers think I should

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Hung – Yi SN2 không nên tiêu dùng tráiThầy cô nghĩ tôi

cây Trung Quốc.

not consume food containing dairy products.

Lu và cộng sự (2010)

SN3 nên tiêu dùng trái câyBạn bè nghĩ tôi không Trung Quốc.

My friends think I should not consume food containing dairy products.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.2.1.2. Thái độ

Tiến hành hiệu chỉnh thang đo thái độ của Hung – Yi Lu và cộng sự (2010), thang đo thái độ hướng đến tiêu dùng trái cây Trung Quốc được đo lường như trình bày ở bảng 3.2.

Như vậy, thang đo Thái độ (ký hiệu là A) được đo lường bằng ba biến quan sát, ký hiệu từ A1 đến A3. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo Liker bảy mức độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”.

Bảng 3.2 Thang đo Thái độ

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

Tiêu dùng trái cây

A1 Trung Quốc nói chung

khơng tốt.

Overall, consuming food containing dairy products is bad.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

A2 cây Trung Quốc nói Tiêu dùng trái chung

khơng an tồn.

A3 cây Trung Quốc nói Tiêu dùng trái chung

khơng được khuyến khích.

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Overall, consuming food containing dairy products is risky.

Overall, consuming food containing dairy products is not encouraged. Hung – Yi Lu và cộng sự (2010) Hung – Yi Lu và cộng sự (2010) 3.2.1.3. Kiểm soát hành vi nhận thức

Từ thang đo gốc của Hung – Yi Lu và cộng sự (2010) về kiểm soát hành vi nhận thức, bốn phát biểu sau đây được dùng để đo lường kiểm soát hành vi nhận thức liên quan đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc.Thang đo đề xuất này được điều chỉnh và trình bày ở bảng 3.3.

Như vậy, thang đo Kiểm soát hành vi nhận thức (ký hiệu là PBC) được đo lường bằng bốn biến quan sát, ký hiệu từ PBC1 đến PBC4. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo Liker bảy mức độ từ “hoàn tồn khơng đồng ý” đến “hồn toàn đồng ý”.

Bảng 3.3 Thang đo Kiểm soát hành vi nhận thức

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

PBC1

Tơi tin tơi có thể khơng tiêu dùng trái cây Trung Quốc từ Trung Quốc.

I believe I can avoid consuming food containing melamine adulterated milk powder.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

PBC2

Tôi tin tơi có thể giảm sở thích sử dụng trái cây

I believe I can reduce my

likelihood of consuming

Hung – Yi Lu và cộng sự

PBC3

PBC4

Tôi tin tôi sẽ luôn cảnh giác rằng không tiêu dùng trái cây Trung Quốc.

Tôi tin tơi có thể có hành động giảm cơ hội tiêu dùng trái cây Trung Quốc.

I believe that I can take action to reduce the chances

of consuming food

containing melamine

adulterated milk powder. I believe that I will be on the alert not to consume melamine adulterated milk powder made food.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010) Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.2.1.4. Thông tin trái cây Trung Quốc kém chất lượng

Để thu thập dữ liệu về sự quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất lượng, câu phát biểu sau đây được hiệu chỉnh từ thang đo về sự quan tâm thông tin của Hung – Yi Lu và cộng sự (2010).

Thông tin được lan truyền qua truyền miệng cũng là một trong những phương pháp truyền tin quan trọng trong xã hội giao tiếp ngày nay. Tốc độ lan truyền của thơng tin qua truyền miệng rất nhanh và ít tốn kém chi phí. Vì vậy, tác giả đề xuất yếu tố này vào thang đo Thông tin.

Như vậy, thang đo Thông tin trái cây Trung Quốc kém chất lượng (ký hiệu là AN) được đo lường bằng năm biến quan sát, ký hiệu từ AN1 đến AN5. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo Liker bảy mức độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”.

Bảng 3.4 Thang đo Thông tin trái cây Trung Quốc kém chất lượng

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

AN1

Tôi quan tâm thông tin trái cây Trung Quốc kém chất lượng trên truyền hình.

I pay attention to milk scandal news on TV.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Trung Quốc chế biến thực melamine adulterated milk (2010)

AN2 trái cây Trung Quốc kémTôi quan tâm thơng tin chất lượng trên báo chí.

I pay attention to milk

scandal news in the

newspaper.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

AN3 trái cây Trung Quốc kémTôi quan tâm thông tin chất lượng trên phát thanh. AN4 trái cây Trung Quốc kémTôi quan tâm thông tin

chất lượng trên internet.

I pay attention to milk scandal news on the radio. I pay attention to milk scandal news on the internet. Hung – Yi Lu và cộng sự (2010) Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

AN5 trái cây Trung Quốc kémTôi quan tâm thông tin chất lượng bằng truyền

Đề xuất

của tác giả miệng.

Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của tác giả

3.2.1.5. Độ tin cậy của thông tin

Từ thang đo gốc của Hung – Yi Lu và cộng sự (2010) về độ tin cậy của thông tin, hiệu chỉnh phù hợp mơ hình nghiên cứu.

Với tốc độ lan truyền của thông tin qua truyền miệng nhanh và hầu như khơng tốn chi phí, độ tin cậy của thơng tin quan truyền miệng rất đáng quan tâm. Vì vậy, tác giả đề xuất yếu tố này vào thang đo Độ tin cậy thông tin.

Thang đo đề xuất này được điều chỉnh và trình bày ở bảng 3.5. Như vậy, thang đo Độ tin cậy của thông tin (ký hiệu là C) được đo lường bằng năm biến quan sát, ký hiệu từ C1 đến C5. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo Liker bảy mức độ từ “hoàn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn đồng ý”.

Bảng 3.5 Thang đo Độ tin cậy của thông tin

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

Thông tin về trái cây

C1 Trung Quốc kém chất

lượng trên truyền hình đáng tin cậy.

News reports regarding melamine adulterated milk powder on TV are credible.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Thông tin về trái cây

lượng trên báo chí đáng powder in the newspapers are (2010)

tin cậy. credible.

Thông tin về trái cây

C3 Trung Quốc kém chất

lượng trên truyền thanh đáng tin cậy.

News reports regarding melamine adulterated milk powder on the radio is credible.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Thông tin về trái cây

C4 Trung Quốc kém chất

lượng trên internet đáng tin cậy.

News reports regarding melamine adulterated milk powder on the Internet are credible.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Thông tin về trái cây

C5 Trung Quốc kém chất

lượng bằng truyền miệng

Đề xuất

của tác giả đáng tin cậy.

Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của tác giả

3.2.1.6. Ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010) đo lường ý định hạn chế bằng nhiều câu nhận định nhằm khẳng định tính nhất quán và độ tin cậy của biến phụ thuộc này. Ngoài các yếu tố ảnh hưởng của bản thân đến gia đình, mối quan hệ xã hội khác như thầy cơ, bạn bè cũng cần được chú trọng. Vì vậy, tác giả đề xuất tác động đến mối quan hệ này vào thang đo Ý định hạn chế. Sau khi hiệu chỉnh và bổ sung, thang đo đề xuất này được trình bày ở bảng 3.6.

Như vậy, thang đo Ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc (ký hiệu là I) được đo lường bằng bốn biến quan sát, ký hiệu từ I1 đến I4. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo Liker bảy mức độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”.

Bảng 3.6 Thang đo Ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

Từ đây về sau, tôi sẽ hạn

I1 chế tiêu dùng trái cây Trung

Quốc.

I intend to avoid

consuming food containing dairy products.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Từ đây về sau, tơi sẽ đề nghị gia đình hạn chế tiêu

I2 dùng trái cây Trung Quốc.

I will suggest that my

family members not

consume food containing dairy products.

Hung – Yi Lu và cộng sự (2010)

Từ đây về sau, tôi sẽ đề nghị thầy cô hạn chế tiêu I3

dùng trái cây Trung Quốc.

Đề xuất

của tác giả Từ đây về sau, tôi sẽ đề

I4 nghị bạn bè hạn chế tiêu của tác giảĐề xuất

d ùn g t r á i c â y Tr u n g Q uố c .

Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của tác giả

Các thang đo được xây dựng và phát triển từ cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu. Các thang đo này được sử dụng trong các nghiên cứu được cơng bố trước đó. Vì vậy, trước khi hình thành thang đo chính thức cho mục tiêu nghiên cứu, các cuộc phỏng vấn sâu đã được thực hiện nhằm khẳng định các đối tượng được phỏng vấn hiểu rõ được nội dung các khái niệm và ý nghĩa của từ ngữ. Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert với 7 mức độ phổ biến như sau: Hồn tồn khơng đồng ý; Không đồng ý; Hơi không đồng ý; Không ý kiến; Hơi đồng ý; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý. Việc sử dụng thang đo này trong nghiên cứu kinh tế xã hội vì các vấn đề trong kinh tế xã hội đều mang tính đa khía cạnh.

3.2.2. Bảng hỏi điều tra

Bảng hỏi điều tra được thực hiện qua 2 bước. Đầu tiên, dựa trên cơ sở lý thuyết và nhu cầu cần nghiên cứu, bảng hỏi sơ bộ được hình thành. Trong q trình khảo sát sơ bộ, tác giả có tổng hợp và đúc kết những ý kiến đóng góp của những người được khảo sát về lời lẽ, độ rõ ràng và bố cục của bảng câu hỏi. Bảng hỏi sơ bộ và tồn bộ ý kiến đóng góp được trình bày ở phụ lục 1 và 2.

Trên cơ sở điều chỉnh bảng hỏi sơ bộ, bảng hỏi chính thức được hình thành và trình bày ở phụ lục 3.

3.3. Phương pháp lấy mẫu và thu thập số liệu

Tổng thể nghiên cứu: Tổng thể nghiên cứu là người tiêu dùng trên địa bàn thành

Kích thước mẫu: Kích cỡ mẫu bao nhiêu phụ thuộc vào kỳ vọng về độ tin cậy và

phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp ước lượng được sử dụng, số tham số cần ước lượng và quy luật phân phối của các lựa chọn (trả lời) của đáp viên. Cụ thể, theo Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho biết kích cỡ mẫu phải tối thiểu gấp 5 lần số biến quan sát. Trong nghiên cứu về ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có tổng số 20 biến quan sát, do vậy kích cỡ mẫu cần thiết là 20* 5 = 100 mẫu.

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính. Mơ hình nghiên cứu có 5 biến nghiên cứu độc lập. Theo Tabachnick và Fidell (1996) cho biết kích cỡ mẫu được tính bằng cơng thức 50 + 8 * số biến độc lập. Trong nghiên cứu về ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có tổng số 5 biến độc lập nên kích cỡ mẫu là 50 + 8 * 5 = 90 mẫu.

Tuy nhiên, nghiên cứu này cần phân tích khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc theo các đặc điểm cá nhân (biến định tính) vì thế cần đảm bảo cỡ mẫu đủ lớn. Do vậy tác giả sẽ lựa chọn kích cỡ mẫu gấp 2-3 lần kích cỡ mẫu tối thiểu xác định theo số biến quan sát trên đây. Như vậy, kích cỡ mẫu sử dụng trong nghiên cứu là 300 mẫu.

Cách lấy mẫu: Việc khảo sát được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn người tiêu dùng bằng bảng câu hỏi chi tiết. Bảng câu hỏi được gửi đến người được khảo sát dưới hai hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu khảo sát giấy hay thông qua đường dẫn trên mạng internet.

Đối với cách thức thứ nhất, tác giả trực tiếp phỏng vấn và giải thích thắc mắc cho người được khảo sát, người được khảo sát điền vào phiếu, sau 30 phút tác giả thu lại. Tuy nhiên, cách này mang tính ràng buộc khơng cao vì nếu người được khảo sát khơng trả lời một câu hỏi nào đó thì phiếu đó coi như khơng hợp lệ.

Đối với cách thức thứ hai, mang tính thuận tiện cao hơn vì người được khảo sát không bị giới hạn về thời gian khảo sát và công cụ trên internet ràng buộc là tất cả các câu hỏi đều phải được trả lời thì kết quả khảo sát mới được chấp nhận.

Nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp phát bảng câu hỏi trực tiếp và gửi qua email. Việc phát bảng câu hỏi trực tiếp được thực hiện tại một số công ty (dành cho đối tượng nhân viên văn phịng), nhà văn hóa thanh niên và một số trường đại học như Bách Khoa, Kinh tế, Sư phạm Kỹ thuật

Đồng thời, bảng câu hỏi được thiết kế trên trang web Google docs tại địa chỉ

h t t p s : // d o c s . g o o g l e . c o m / f o r ms / d / 1 i E A ll a x V i 5 M sO 9 g 3 r n Y v _ RLB e K P F 0 _ X a 5 C f f V v T FUv0/viewform và được đính kèm trong email gửi cho từng đối tượng khảo sát.

3.4. Thơng tin về mẫu

Có 100 mẫu khảo sát và 200 email được gửi đi. Trong quá trình khảo sát, một số khảo sát có kết quả được trả lời giống nhau từ đầu đến cuối, hoặc bỏ trống nhiều câu hỏi. Tất cả các mẫu khảo sát trên đều bị loại bỏ trước khi đưa vào SPSS. Trong 300 mẫu được gửi đi, có 225 phiếu hợp lệ, chiếm tỷ lệ 75%. Toàn bộ mẫu hợp lệ sẽ được xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 để tiến hành các bước phân tích tương quan, phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết.

3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu

3.5.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Cơng cụ phân tích đầu tiên mà tác giả muốn sử dụng là hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến có độ tin cậy của thang đo thấp vì những biến này có thể tạo ra các yếu tố giả (Thọ & Trang, 2009). Các tiêu chí thống kê được sử dụng trong phân tích này bao gồm: Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 và giá trị Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 (Nunally & Burnstein, 1994). Cụ thể: Cronbach’s Alpha > 0.8 thì độ tin cậy của thang đo là tốt, từ 0.7 đến 0.8 thì độ tin cậy của thang đo sử dụng được, từ 0.6 đến 0.7 là có thể sử dụng được trong các nghiên cứu mới.

Trong nghiên cứu này, tác giả quyết định sử dụng tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha bằng hoặc cao hơn 0.7 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ.

3.5.2. Phân tích nhân tố khám phá

Phân tích nhân tố khám phá sẽ trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát dùng để xem

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây trung quốc của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w