Chương 3 se giới thiệu quy trinh nghiên cứu gồm các bước cụ thể trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Trong phần thiết kế nghiên cứu, tác giả làm rõ việc xây dựng thang đo, nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Cuối cùng là các bước xử lý số liệu
3.1. Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Xây dựng thang đo
Nghiên cứu định tính
Phỏng vấn chuyên sâu 5 nhân vật - kiểm tra mức độ
dễ hiểu và tính phu hợp của bảng câu hỏi – hồn thiện bảng câu hỏi
Thang đo chính thức
Nghiên cứu định lƣợng
Cronbach's alpha
Kiểm định độ tin cậy của thang đo EFA Tƣơng quan, hồi quy
Rút gọn các biến đo lường Kiểm tra sự tương quan và phân
tích hồi quy – kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu
Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp
3.2. Thiết kế nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, vì thế nghiên cứu se tập trung vào các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh có giao dịch thanh tốn quốc tế tại các ngân hàng.
Thang đo của nghiên cứu này được thiết lập dựa trên lý thuyết và sử dụng các thang đo mà nhiều nhà nghiên cứu đã sử dụng trước đây trong nghiên cứu của mình, đồng thời cũng được điều chinh cho phù hợp với tình hình thực tế của dịch vụ thanh tốn quốc tế tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
• Giá cả được đo lường bởi 4 thành phần. Thang đo này được phát triển từ thang đo của Ernst and Young (2013) thêm vào 1 thành phần liên quan đến ty giá.
Ngân hàng đưa ra phí sản phẩm dịch vụ cạnh tranh Ngân hàng đưa ra phí sản phẩm dịch vụ linh động Ngân hàng đưa ra phí sản phẩm dịch vụ phu hợp Ngân hàng áp dụng ty giá mua/bán ngoại tệ tốt
• Cấp tín dụng được đo lường bởi 4 thành phần. Thang đo này mượn từ nghiên cứu của nghiên cứu của Bochnovic (2012)
Ngân hàng có khả năng cấp tín dụng cho doanh nghiệp Ngân hàng sẵn lịng cấp tín dụng cho doanh nghiệp Lãi suất cho vay cạnh tranh
Ngân hàng cấp chính sách tín dụng phu hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
• Danh tiếng được đo lường bởi 3 thành phần. Thang đo này được phát triển
chủ yếu dựa trên thang đo của Goiteom Wmariam (2011):
Ngân hàng nổi tiếng trong và ngồi nước Ngân hàng có uy tín tốt
• Sự hiệu quả trong hoạt động thƣờng ngày đươc đo lường bởi 3 thành phần được mượn từ nghiên cứu của Soteriou (1997):
Ngân hàng đưa ra quyết định nhanh chóng Ngân hàng có tốc độ giao dịch nhanh chóng Ngân hàng áp dụng quy trình làm việc ngắn gọn
• Sự thuận tiện được đo lường bởi 3 thành phần, trong đó 2 thành phần được
mượn từ nghiên cứu của Channon's (1986), 1 thành phần thuộc về đặc điểm của dịch vụ Thanh toán quốc tế.
Ngày và giờ giao dịch thuận tiện
Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh/phịng giao dịch rộng khắp Ngân hàng có hệ thống đại ly rộng khắp trên thế giới
• Quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế được đo lường bởi 3
thành phần được mượn và chinh sửa từ nghiên cứu của Ehab M ABOU AISH (2001):
Ngân hàng hiểu được doanh nghiệp lưa chọn ngân hàng như thế nào
Ngân hàng đáp ứng được những tiêu chuẩn lưa chọn ngân hàng của doanh nghiệp
Ngân hàng sẵn lòng đáp ứng những yêu cầu mới của doanh nghiệp
Tác giả sử dụng thang đo Likert năm mức độ: từ 1 là “Rất không quan trọng” đến 5 là “Rất quan trọng” để đo lường ý kiến của người trả lời.
Với mục tiêu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả thực hiện qua hai bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
3.2.1. Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu sơ bộ chủ yếu tập trung vào kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu với năm nhân vật có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế. Đó là :
1. Ổng Vũ Đức Dũng, phó giám đốc chi nhánh Quận 10 - Ngân hàng TMCP
Đơng A
Ơng có thâm niên hơn hai mươi năm trong lĩnh vực ngân hàng, chuyên phụ trách về khách hàng doanh nghiệp.
2. Bà Đỗ Thị Cúc, phó phịng Khách hàng doanh nghiệp, chi nhánh Quận 10- Ngân hàng TMCP Đông Á
Bà có kinh nghiệm sáu năm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, từng trải qua các chức vụ: nhân viên xử lý thanh toán, kiểm soát và hiện nay giư chức phó phịng Khách hàng doanh nghiệp.
3. Anh Ngơ Phi Trường, nhân viên xử ly thanh tốn, chi nhánh Quận 10- Ngân hàng TMCP Đơng Á
Anh Ngơ Phi Trường có kinh nghiệm ba năm trong vai trị nhân viên xử lý thanh toán, là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và xử lý các hồ sơ thanh toán quốc tế phát sinh tại chi nhánh.
4. Bà Đỗ Thị Hồng Vân, kế tốn trưởng Cơng ty TNHH thương mại Hoa Sen
Công ty TNHH thương mại Hoa Sen hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trong suốt 15 năm qua. Công ty kinh doanh mặt hàng hạt giống các loại, nhập khẩu từ đối tác ở Nhật và bán cho khách hàng trong nước. Sau khi trải qua các phương thức LC và DP, hiện nay, cơng ty thanh tốn hàng nhập khẩu theo phương thức chuyển tiền trả sau nhờ mối quan hệ tốt đẹp nhiều năm với đối tác. Cơng ty thanh tốn bằng vốn tứ có, khơng sử dụng vốn vay. Trong giai đoạn 2010 – 2013, Công ty TNHH thương mại Hoa Sen chủ yếu giao dịch thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đơng A - Chi nhánh Quận 10. Ngồi ra, cơng ty cịn giao dịch với Techcombank.
5. Bà Trần Phương Thảo, Giám đốc công ty TNHH Gạo Việt
Công ty TNHH Gạo Việt kinh doanh mặt hàng gạo và nông sản từ năm 2003. Công ty thu mua gạo từ công ty Lương thực Tiền Giang, công ty Lương thực An Giang,... và xuất khẩu sang các thị trường như Nga, Đức, Nam Mỹ..., được thanh toán bằng các phương thức TT, LC và DP. Đồng thời, công ty cũng nhập khẩu nông sản để bán cho một doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc và thanh tốn hồn tồn bằng LC trả ngay.
Hiện nay, cơng ty có giao dịch thanh tốn quốc tế tại DongA Bank, ACB và ABB. Mục đích của việc phỏng vấn chuyên sâu này là để xác nhận xem họ đã hiểu rõ các thang đo chưa. Trong cuộc phỏng vấn, tác giả cũng muốn tìm hiểu xem các thang đo có phù hợp cho việc nghiên cứu ở bối cảnh của Việt Nam chưa. Bên cạnh đó, tác giả mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp của các chuyên gia để hoàn thiện bảng câu hỏi. (Xem phụ lục A)
Nghiên cứu định tính cho thấy khơng có vấn đề nghiêm trọng nào, chi cần chinh sửa một số điểm nhỏ để bảng câu hỏi trở nên dễ hiểu hơn. Kết quả của giai đoạn này là giúp tác giả xây dựng bảng câu hỏi cuối cùng được sử dụng cho nghiên cứu định lượng.
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng
Quy trình nghiên cứu định lượng như sau:
- Bƣớc 1: Tác giả thiết lập bảng câu hỏi chính thức (Xem phụ lục B)
- Bƣớc 2: Tác giả xác định kích thước mẫu cho nghiên cứu
Theo nhiều nghiên cứu, kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp ước lượng mẫu. Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu đều đồng ý rằng kích thước mẫu tối thiểu là năm mẫu cho một tham số cần ước lượng:” The size of sample is at least five samples for each scale” (Bollen 1989). Mơ hình trong nghiên cứu này gồm 5 nhân tố với 20 biến quan sát, như vậy kích thước mẫu cần thiết là 20 * 5 = 100
Với EFA, kích thước mẫu phù hợp se lớn hơn 100 và kích thước mẫu phải bằng ít nhất 5 lần biến quan sát (Hair, et, 2006). Vì vậy, kích thước mẫu tối thiểu mà EFA yêu cầu trong nghiên cứu này là 100
Với phân tích hồi quy, kích thước mẫu yêu cầu được Tabachnick & Fidell (1991) đề nghị là: n>50 + 8m , trong đó: n là kích thước mẫu nghiên cứu, m là số biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu.
Có 5 biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu này, vì vậy kích thước mẫu nhỏ nhất để chạy phân tích hồi quy trong nghiên cứ này là : n> 50+8*5 =90
Tác giả sử dụng kích thước mẫu tối thiểu 100 quan sát phù hợp với EFA và phân tích hồi quy.
Phương pháp thu thập dư liệu: tác giả đã sử dụng phương pháp thuận tiện cho nghiên cứu này.
- Bƣớc 3: Tác giả phát bảng câu hỏi cho nhưng người được phỏng vấn Tác
giả sử dụng phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại và gửi bảng câu hỏi qua email. 150 bảng câu hỏi được phát ra cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong tháng 06/2013. 150 doanh nghiệp này chủ yếu là khách hàng đang giao dịch thanh toán quốc tế tại nhiều chi nhánh khác nhau của Ngân hàng TMCP Đông A: chi nhánh Quận 10, chi nhánh Quận 1 và chi nhánh Tân Bình.
Người đại diện doanh nghiệp tham gia phỏng vấn thay đổi theo từng trường hợp. Đối với nhưng doanh nghiệp nhỏ nơi mà giám đốc trực tiếp giao dịch với ngân hàng hoặc nhưng cơng ty mà tác giả có quan hệ tốt, người trả lời cũng chính là giám đốc, phó giám đốc hoặc trưởng phòng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Ơ một số trường hợp người trả lời là kế toán trưởng hoặc nhân viên kế toán thường xuyên giao dịch với khách hàng. Tuy người trả lời thay đổi theo từng trường hợp nhưng vẫn đảm bảo người trả lời có đủ thơng tin và cơ sở để cung cấp cho nghiên cứu.
- Bƣớc 4: Tác giả nhận về các bảng câu hỏi
Tác giả nhận về 141 bảng câu hỏi vớí ty lệ trả lời là 94% (141/150). Sau khi kiểm tra, 5 bảng câu hỏi có lỗi và bị loại bỏ khỏi danh sách trả lời. Vì vậy, mẫu của
nghiên cứu này là 136, thích hợp với kích thước mẫu tối thiểu là 100. - Bƣớc 5: Phân tích dư liệu
Mã hóa: Dư liệu được mã hóa và phân tích bằng SPSS 16.0 với thang đo như
sau:
Giá cả
GC1 Ngân hàng đưa ra phí sản phẩm dịch vụ cạnh tranh
GC2 Ngân hàng đưa ra phí sản phẩm dịch vụ linh động
GC3 Ngân hàng đưa ra phí sản phẩm dịch vụ phù hợp
GC4 Ngân hàng áp dụng ty giá mua/bán ngoại tệ tốt
Cấp tín dụng
TD1 Ngân hàng có khả năng cấp tín dụng cho doanh nghiệp
TD2 Ngân hàng sẵn lịng cấp tín dụng cho doanh nghiệp
TD3 Lãi suất cho vay cạnh tranh
TD4 Ngân hàng cấp chính sách tín dụng phù hợp với tình hình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
Danh tiếng
DT1 Ngân hàng nổi tiếng trong và ngồi nước
DT2 Ngân hàng có uy tín tốt
DT3 Ngân hàng có tình trạng tài chính tốt
Hiệu quả trong hoạt động thƣờng ngày
HQ1 Ngân hàng đưa ra quyết định nhanh chóng
HQ2 Ngân hàng có tốc độ giao dịch nhanh chóng
Sự thuận tiện
TT1 Ngày và giờ giao dịch thuận tiện
TT2 Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh/phịng giao dịch rộng khắp
TT3 NH có hệ thống đại lý rộng khắp trên thế giới
Quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế
QD1 Ngân hàng hiểu được doanh nghiệp lựa chọn ngân hàng như thế nào
QD2 Ngân hàng đáp ứng được nhưng tiêu chuẩn lựa chọn ngân hàng của
doanh nghiệp
QD3 Ngân hàng sẵn lòng đáp ứng nhưng yêu cầu mới của doanh nghiệp
3.3. Phân tích dư liệu
Dư liệu được phân tích bởi phần mềm SPSS 16. Tác giả sử dụng các công cụ sau:
- Thống kê mô tả dùng để xác định các đặc điểm của mẫu nghiên cứu. - Hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo.
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để rút gọn các biến đo lường.
- Phân tích hồi quy:
+ Đầu tiên là phân tích tương quan. Phân tích tương quan giúp tính tốn mức độ tuyến tính giưa 2 biến và được xem như cơng cụ bổ trợ hưu ích cho phân tích hồi quy. Nếu hệ số tương quan giưa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ giưa chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi qui tuyến tính có thể phù hợp.
+ Tiếp theo, phân tích hồi qui tuyến tính đa biến được sử dụng để xác
định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Phương pháp lựa chọn biến Enter được sử dụng. Hệ số xác định R2 được dùng để xác định độ phù hợp của mơ hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả năng mở rộng mơ
hình này áp dụng cho tổng thể cũng như kiểm định t để bác bỏ/chấp nhận giả thuyết.
Tóm tắt chƣơng 3
Chương 3 đã giới thiệu quy trình nghiên cứu gồm nhiều bước với bước đầu tiên là cơ sở lý thuyết đến bước cuối cùng là thảo luận kết quả và đề xuất giải pháp. Trong thiết kế nghiên cứu, tác giả đã xây dựng thang đo cho mỗi nhân tố, các thang đo này được mượn từ các thang đo đã được sử dụng trong nhưng nghiên cứu trước đây, đồng thời điều chinh cho phù hợp với dịch vụ thanh tốn quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định tính giúp xây dựng bảng câu hỏi chính thức sử dụng trong nghiên cứu định lượng. Ơ nghiên cứu định lượng, tác giả thu thập dư liệu bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Từ dư liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 16. với các cơng cụ: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach's Alpha, phân tích tương quan và phân tích hồi quy đa biến.
Chƣơng 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Trong chương này, kết quả của nghiên cứu se được trình bày. Đầu tiên, tác giả se tổng hợp mô tả mẫu nghiên cứu. Bước tiếp theo là kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha và phân tích EFA. Cuối cùng, mơ hình se được kiểm định bằng phân tích hồi quy đa biến.
4.1. Mơ tả mẫu Bảng 4.1: Mơ tả mẫu Mô tả Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Phần trăm cộng dồn (%) Mức độ Hàng ngày 34 25,0 25,0 25,0
thƣờng xuyên Hàng tuần 74 52,2 52,2 77,2
giao dịch Hàng tháng 31 22,8 22,8 100,0
TTQT của Tổng cộng 136 100,0 100,0
doanh nghiệp
Doanh Có 95 69,9 69,9 69,9
nghiệp có vay Khơng 41 30,1 30,1 100,0
vốn ngân Tổng cộng 136 100,0 100,0 hàng để thanh toán hàng nhập hoặc làm hàng xuất
Doanh số 100 ngàn 18 13,2 13,2 13,2
giao dịch 100 ngàn-<500 ngàn 28 20,6 20,6 33,8
TTQT trung 500 ngàn-<1 triệu 31 22,8 22,8 56,6
bình mỡi năm 1 triệu-<5 triệu 44 32,4 32,4 89,0
(quy đổi ra >5 triệu 15 11,0 11,0 100,0
USD) Tổng cộng 136 100,0 100,0 Số lƣợng 1 ngân hàng 40 29,4 29,4 29,4 ngân hàng 2 ngân hàng 47 34,6 34,6 64,0 giao dịch 3 ngân hàng 37 27,2 27,2 91,2 TTQT 4 ngân hàng 5 3,7 3,7 94,9 5 ngân hàng 7 5,1 5,1 100,0 Tổng cộng 136 100,0 100,0
Thời gian sử < 1 năm 13 9,6 9,6 9,6
dụng dịch vụ 1 năm - < 3 năm 16 11,8 11,8 21,3
TTQT 3 năm - < 5 năm 43 31,6 31,6 52,9
5 năm - < 7 năm 28 20,6 20,6 73,5
> 7 năm 36 26,5 26,5 100,0
Tổng cộng 136 100,0 100,0
Hoạt động Chi xuất khẩu 89 65,44 65,44 65,44