.4 Tóm tắt so sánh giữa tổn thất công suất tác dụng thực tế với dự báo

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng điện 110kv bằng phần mềm ETAP và ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo dự báo tổn thất (Trang 145)

Ngày Giờ ∆P (MW) thực tế ∆P(MW) dự báo Sai số

01/06/2020 1:00 0.27883 0.27879 0.00004 01/06/2020 2:00 0.26874 0.26872 0.00002 01/06/2020 3:00 0.27733 0.27731 0.00002 01/06/2020 4:00 0.31560 0.31556 0.00006 01/06/2020 5:00 0.19682 0.19682 0 … … … … … … … … … … 24/06/2020 20:00 0.27919 0.27916 0.00003 24/06/2020 21:00 0.26713 0.26711 0.00002 24/06/2020 22:00 0.26238 0.26234 0.00004 24/06/2020 23:00 0.24719 0.24716 0.00003 24/06/2020 24:00 0.25307 0.23506 0.00001

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 146

Bước 9: Áp dụng mạng nơ-ron đã huấn luyện phục vụ việc dự báo

Tiếp theo, tiến hành sử dụng mạng nơ-ron đã được huấn luyện này vào dự báo tổn thất cho 6 ngày còn lại của tháng 06. (Từ 25/06/2020 đến 30/06/2020), với 144 giá trị công suất tác dụng dự kiến (ứng với 144 giờ) để dự báo làm dữ liệu đầu vào cho mạng nơ-ron đã được huấn luyện.

Bảng 14. 5 Kết quả dự báo của mạng nơ-ron nhân tạo từ 25/06/2020 đến 30/06/2020 Ngày Giờ P(MW) dự kiến ∆P (MW) dự báo

25/06/2020 1:00 35.138 0.29116 25/06/2020 2:00 24.829 0.15020 25/06/2020 3:00 30.432 0.21676 25/06/2020 4:00 36.127 0.31511 25/06/2020 5:00 36.420 0.31567 … … … … … … … … 30/06/2020 20:00 38.342 0.36883 30/06/2020 21:00 37.902 0.35834 30/06/2020 22:00 36.694 0.32623 30/06/2020 23:00 36.328 0.31428 30/06/2020 24:00 34.442 0.28195

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 147

14.4 Kết Luận

Chúng ta có thể đưa ra kết luận rằng bằng việc khảo sát làng hoạt các mơ hình với các tham số khác nhau (số lượng đầu vào, số lượng lớp ẩn, số lượng node,và các thuật toán training) ta có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng tham số tới mơ hình mạng nơ-ron (độ chính xác của dự báo, thời gian training và epcoh).

Từ kết quả thống kế được trong quá trình khảo sát chúng ta lựa chọn được mơ hình mạng tối ưu cho bài toán dự báo tổn thất.

Bằng việc lặp đi, lặp lại các khảo sát, kết quả của chúng ta thu được đảm bảo độ tin cậy cao, tránh được những yếu tố ngẫu nhiên như các nghiên cứu trước đó có thể mắc phải. Với những ưu điểm trên việc khảo sát giúp chúng ta lựa chọn được mơ hình mạng tối ưu một cách khách quan và khoa học. Đảm bảo độ tin cậy của các dự báo, và điều này là rất quan trọng bởi khí đó các kết quả dự báo mới được áp dụng vào thực tế một cách an toàn hiệu quả.

Ngồi kết quả trên, trong q trình thực hiện đề tài tác giả cịn nhận thấy rằng: Cịn có nhiều tham số ảnh hưởng tới kết quả của một mơ hình mạng nơ-ron nhân tạo như các hàm kích hoạt, hàm mất mát..., và chưa phân tích được mối liên quan giữa các tham số tác động đến kết quả dự báo. Vì thời gian có hạn tác giả dừng lại ở việc khảo sát 4 tham số, nếu có cơ hội phát triển thêm tác giả sẽ khảo sát và phân tích sự ảnh hưởng của các các tham số này tới mơ hình mạng dự báo tổn thất.

Tác giả định hướng trong tương lai gần có thể phát triển mạng nơ-ron chặt chẽ hơn nữa, phát triển giao diện riêng cho mạng nơ-ron và nghiên cứu phối hợp với nhu cầu dự báo phụ tải để đưa ra được các dự đoán tổn thất.

Mặc dù phương pháp này cần thu thập thông tin nhiều và khối lượng tính tốn lớn nhưng với sự hỗ trợ của máy vi tính thì đây là một phương pháp hứa hẹn sẽ phục vụ đắc lực cho công tác dự báo nhằm giúp các công ty điện lực nâng cao việc vận hành hiệu quả và tin cậy của một hệ thống điện.

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 148

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hồ Văn Hiến, Thiết kế mạng điện, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2015.

[2] I. Hernando-Gil, I-sorin Ilie , J.L.Acosta and Sasa Z. Djokic , Impact of DG and

Energy Storage on Distribution Network Reliability : A comparative Analysis, 2nd

IEEE energycon conference & exhibition , 2012

[3] ETAP và ứng dụng trong phân tích hệ thống điện, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2017

[4] R. Billinton and R.N. Allan, Reliability evaluation of power systems, 2nd edition,

Plenum Press, New York, 1996.

[5] M. Hlatshwayo , S. Chowdhury, S.P. Chowdhury, K.O. Awodele, Impacts of DG

Penetration in the Reliability of Distribution Systems, International conference on

power system technology,IEEE, 2010

[6] Nguyễn Thị Minh An. "Khái niệm dự báo." Internet: http://quantri.vn/dict/details/9174-khai-niem-du-bao, 01/12, 2019.

[7] E. Mele. "A Review of Machine Learning Algorithms Used for Load Forecasting at Microgrid Level," in Sinteza 2019-International Scientific Conference on Information Technology and Data Related Research, 2019, pp. 452-458.

Cục Điều Tiết Điện Lực. "Quy trình dự báo nhu cầu phụ tải điện hệ thống điện quốc gia." Internet: https://vanbanphapluat.co/quyet-dinh-07-qd-dtdl- nam-2013-quy-trinh- du-bao-nhu-cau-phu-tai-dien-he-thong, 2013.

[8] D. Baczyński and M. Parol. "Influence of artificial neural network structure on quality of short-term electric energy consumption forecast," IEE Proceedings- Generation, Transmission and Distribution. Vol. 151, pp. 241- 245, 2004.

[9] Y. Chen et al. "Short-term load forecasting: Similar day-based wavelet neural networks," IEEE Transactions on Power Systems. Vol. 25, pp. 322- 330, 2009. [10] H. F. Shi. "Short-term load forecasting based on Bayesian neural networks

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 149 learned by Hybrid Monte Carlo method," 2010 International Conference on Machine

Learning and Cybernetics. Vol. 3, pp. 1494-1499, 2010.

[11] N. Ding et al. "Neural network-based model design for short-term load forecast in distribution systems," IEEE transactions on power systems. Vol. 31, pp. 72-81, 2015.

[12] S. Kumar et al. "Short term load forecasting using ANN and multiple linear regression," in 2016 Second International Conference on Computational Intelligence

& Communication Technology (CICT), 2016, pp. 184-186.

[13] M. V. Selvi and S. Mishra. "Investigation of Weather Influence in Day- Ahead Hourly Electric Load Power Forecasting with New Architecture Realized in Multivariate Linear Regression & Artificial Neural Network Techniques," 2018 8th IEEE India International

Conference on Power Electronics (IICPE), pp. 1-6, 2018.

[14] Quản Quốc Cường. "Ứng dụng mạng nơron nhân tạo trong dự báo phụ tải điện ngắn hạn," luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội. 2014.

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 150

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

THƠNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: Nguyễn Trần Minh................................ Giới tính: Nam......................... Ngày, tháng, năm sinh: 15/04/1997 ........................ Nơi sinh: Bình Thuận................ Email: 1648020@hcmut.edu.vn .......................... Điện thoại: 0819.444.778 .............

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng điện 110kv bằng phần mềm ETAP và ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo dự báo tổn thất (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)