.16 Kết quả tổn thất trên đường dây, trạm biến áp

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng điện 110kv bằng phần mềm ETAP và ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo dự báo tổn thất (Trang 110 - 114)

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 111

PHẦN II

ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO DỰ BÁO TỔN THẤT

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 112

CHƯƠNG 11:

TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO TỔN THẤT ĐIỆN

11.1 KHÁI NIỆM VỀ DỰ BÁO.

Dự báo là một khoa học và là một nghệ thuật tiên đốn những sự việc có thể xảy ra trong tương lai. Dự đốn có tính khoa học vì nó dựa trên những dữ liệu có được trong quá khứ và căn cứ kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả dự báo .

Tính nghệ thuật của dự báo là dựa trên những kinh nghiệm thực tế và khả năng phán đoán của các chuyên gia để đưa ra những dự đốn có độ chính xác cao nhất.

11.2 MỤC ĐÍCH CỦA DỰ BÁO

Đưa ra những quyết định nhất quán chính xác, nhất quán. Phân tích dự báo sẽ cung cấp thông tin chi tiết về đối tượng dự báo từ đó sẽ đưa ra được những hành động chiến lược. Phân tích dự báo được thực hiện liên tục và cho kết quả đáng tin cậy nhờ có sự hỗ trợ của kỹ thuật. Các quyết định sẽ được đưa ra một cách nhất quán, công bằng chứ không phải dựa trên tính chủ quan của con người.

Giải quyết công việc nhanh hơn: Dự báo sẽ trả lời các câu hỏi phức tạp và xử lý chúng với độ chính xác cao trong khoảng thời gian ngắn. Có những quyết định trước đây phải mất hàng giờ hoặc vài ngày thì giờ có sự hỗ trợ của khoa học rút ngắn chỉ còn vài phút hoặc vài giây.

Giảm chi phí rủi ro: Với sự hiểu biết về đối tượng dự báo, có thể giúp các nhà lãnh đạo đánh giá được chính xác những rủi ro và giảm tổn thất.

11.3 Dự báo tổn thất điện.

Như chúng ta đã biết điện là nguồn năng lượng đặc biệt có khả năng chuyển đổi đa dạng từ các nguồn năng lượng khác (Cơ năng, thế năng, hóa năng, nhiệt năng, quang năng…) và ngày nay điện là một loại năng lượng không thể thiếu trong cuộc sống, hoạt động sản xuất và sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên điện có một khuyết điểm đó là khả năng lưu trữ cịn rất hạn chế. Trên các hệ thống truyền tải và phân phối, điện được sản xuất và tiêu thụ một cách trực tiếp. Điện năng muốn đưa đến nơi tiêu thụ phải thông qua đường dây truyền tải và các trạm biến áp, trong q trình đó có một lượng điện bị tiêu hao và thất

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 113 thốt, hiện tượng đó được gọi là tổn thất điện năng. Chúng ta cần phải đưa ra dự báo lượng tổn thất điện năng để lập kế hoạch điều chỉnh nguồn điện cần phát trước khi truyền tải điện. Hơn nữa việc dự báo tổn thất trên lưới điện cịn đóng vai trị hết sức quan trọng đối với việc quy hoạch, đầu tư và phát triển nguồn điện.

11.3.1 Phân loại dự báo.

Dự báo tổn thất giúp một công ty điện ra các quyết định quan trọng bao gồm quyết định mua và phát điện, định hướng phát triển lưới điện trong tương lai cũng như ảnh hưởng đến các nhà cung cấp điện năng, người vận hành thị trường điện. Nói chung nó ảnh hưởng tới tất cả các thành phần tham gia trong việc phát, truyền tải và phân phối điện năng.

Để thiết lập một mơ hình dự báo ta cần phải xác định mục tiêu dự báo. Từ đó đưa ra mơ hình dự báo phù hợp với mục tiêu u cầu. Có 2 mục tiêu chính của dự báo tổn thất là mục tiêu vận hành hệ thống điện hiện tại và phát triển hệ thống trong tương lại. Theo đó có hai loại dự báo tổn thất được phân biệt trong vận hành và lập quy hoạch các hệ thống điện. Sự phân biệt này căn cứ vào thời gian dự báo trong quy hoạch các hệ thống điện. Phục vụ cho nhu cầu vận hành hệ thống điện có dự báo ngắn và rất ngắn hạn:

Dự báo tổn thất rất ngắn hạn - VSTLF (Very Short-Term Loss Forecasting): được

lập cho vài phút  24h và được dùng cho điều khiển nguồn phát tự động.

Dự báo tổn thất ngắn hạn STLF (Short-Term Loss Forecasting): được lập cho khoảng thời gian từ 1 ngày  2 tuần. Kết quả dự báo tổn thất ngắn hạn chủ yếu dùng cho các mục đích thiết lập biểu đồ phát điện. Để các cơng ty điện có thể lên kế hoạch vận hành, kinh doanh, bảo dưỡng nhằm tối thiểu hóa chi phí.

 Phục vụ cho nhu cầu phát triển có dự báo dài hạn và trung hạn:

Dự báo tổn thất trung hạn – MTLF (Mid-Term Loss Forecasting): Phạm vi dự báo

trung hạn là một giai đoạn từ 1 tháng  1 năm. Loại dự báo này thường được dùng để xác định thiết bị và lưới điện sẽ lắp đặt hoặc thiết lập bảo dưỡng lại lưới điện.  Dự báo tổn thất dài hạn - LTLF (Long-Term Loss Forecasting): Phạm vi dự báo gồm

một giai đoạn từ 3 10 năm. Khoảng thời gian này cần cho quy hoạch, xây dựng các nhà máy, các đường dây truyền tải và phân phối điện.

SVTH: NGUYỄN TRẦN MINH MSSV: 1648020 Trang 114

Bảng 11. 1 Bảng thời gian cho các loại dự báo phụ tải

Loại Dự Báo Thời gian tối thiểu Thời gian tối đa

VSTLLF ≥ 1 phút 1 ngày

STLLF 1 ngày 2 tuần

MTLLF 1 tháng 1 năm

LTLLF 3 năm 10 năm

11.3.2 Các phương pháp dự báo cơ bản

Có nhiều phương pháp dự báo phụ điện đã được áp dụng tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp dự báo tổn thất trên lưới điện phải xem xét các yếu tố sau:

 Phương pháp có khả năng thực hiện được với các số liệu sẵn có,  Phương pháp có khả năng phân tích các yếu tố bất định,

 Đảm bảo sai số thực tế của dự báo nằm trong giới hạn quy định.

11.3.3 Quy trình thực hiện dự báo

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng điện 110kv bằng phần mềm ETAP và ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo dự báo tổn thất (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)