Phân loại định tuyến

Một phần của tài liệu Đồ án viễn thông 2 ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠNG MÁY TÍNH ĐƠN GIẢN TRÊN NỀN MÔ PHỎNG EVE (Trang 48 - 49)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

b. Cấu trúc của địa chỉ IP và các lớp địa chỉ

1.6. Giao thức định tuyến động EIGRP

1.6.1.2. Phân loại định tuyến

Phân loại dựa vào cách thức router cập nhật thông tin định tuyến, ta chia làm hai loại chính:

Định tuyến tĩnh (Static routing): Người quản trị tự tay cấu hình thơng tin về

mạng đích đến vào bảng định tuyến của router. Đồng thời chỉ rõ luôn là router cần phải chuyển dữ liệu theo đường nào để đi đến đích.

Định tuyến động (Dynamic routing): Các router tự trao đổi thông tin về các

mạng. Tự chạy một phương thức tính tốn nào đó để xác định xem để đi đến các mạng này thì phải sử dụng đường đi nào tối ưu. Các router cần phải chạy giao thức định tuyến để có thể tương tác trao đổi thơng tin và tính tốn Routing. Đối với Dynamic routing. Các kĩ thuật định tuyến được chia thành 2 nhóm: Định tuyến ngồi (Exterior Gateway Protocol (EGP)) và định tuyến trong (Interior Gateway Protocol (IGP)):

Hình 1.43. Định tuyến trong và định tuyến ngoài

EGP: Tiêu biểu là giao thức BGP (Border Gateway Protocol) là loại giao thức

được dùng để chạy các router thuộc các AS (Autonomous System) khác nhau phục vụ cho việc trao đổi thông tin giữa các AS. Các AS thường là các ISP (Internet Service Provider) do tổ chức IANA (Internet Assigned Numbers Authority) cấp phát.

IGP: Gồm các giao thức RIP, OSPF, EIGRP,… Là giao thức chạy định tuyến

giữa các Router nằm bên trong một AS.

Đối với định tuyến trong IGP, ta lại chia thành nhiều nhánh khác nhau:

Distance - vector: Mỗi router gửi cho láng giềng của nó tồn bộ bảng định

tuyến của nó theo định kì. Giao thức tiêu biểu là RIP. Đặc thù của hình thức định tuyến này là có khả năng bị loop nên cần một bộ các quy tắc chống loop khá phong phú. Các quy tắc chống loop có thể làm chậm tốc độ hội tụ của giao thức.

Link - state: Mỗi router sẽ gửi bản tin trạng thái đường link (LSA) cho các

router khác. Các Router sau khi xây dựng xong bảng định tuyến sẽ vẽ ra được một bản đồ mạng của tồn bộ hệ thống. Việc tính tốn định tuyến thực hiện

bằng giải thuật Dijkstra. Tốc độ hội tụ của các giao thức chạy link state là rất nhanh.

Hybrid: Tiêu biểu là giao thức EIGRP. Loại hình này kết hợp các đặc điểm của

hai loại trên. Tuy nhiên, EIGRP thực chất vẫn là giao thức loại Distance – vector nhưng được Cisco cải tiến thêm để tăng tốc độ hội tụ và quy mô hoạt động. Đây cũng là loại hình định tuyến độc quyền của Cisco.

Một phần của tài liệu Đồ án viễn thông 2 ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠNG MÁY TÍNH ĐƠN GIẢN TRÊN NỀN MÔ PHỎNG EVE (Trang 48 - 49)

w