Nguyên công chồn

Một phần của tài liệu Các phương pháp gia công biến dạng: Phần 1 (Trang 32 - 33)

Là nguyên công nhằm tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phơi. Nó th−ờng là ngun cơng chuẩn bị cho các nguyên công tiếp theo nh− đột lỗ, thay dạng thớ trong tổ chức kim loại, làm bằng đầu, chuyển đổi kích th−ớc phơi.

Chồn tồn bộ: là nung cã chiều dài phôi, khi chồn th−ờng xảy ra các tr−ờng hợp sau: Tr−ờng hợp 1: khi h d 0 0 2 〈 thì vật chồn có dạng hình trống (a). Tr−ờng hợp 2: khi h d 0 0 2 2 5

≈ ữ , có thể xảy ra các hiện t−ợng sau:

- Lực đập đủ lớn: vật chồn có dạng 2 hình trống chồng khít lên nhau (b). - Lực đập trung bình: 2 hình trống kép khơng chồng khít lên nhau (c). - Lực đập nhỏ và nhanh: vật chồn có 2 đầu loe ra (d).

Tr−ờng hợp 3: khi h

d

0 0

2 5

〉 , vật chồn dể bị cong, cần nắn thẳng rồi chồn tiếp (đ).

P P P h0 P P d0 đ d c b a H.3.22. Các tr−ờng hợp chồn toàn bộ Chồn cục bộ

Chỉ cần nung nóng vùng cần chồn hay làm nguội trong n−ớc phần không cần chồn rồi mới gia cơng. Cũng có thể nung nóng tồn bộ rồi gia cơng trong những khn đệm thích hợp.

P P P

P P P

áp lực đơn vị khi chồn D h P H

Giả sử chồn phơi hình trụ có đ−ờng kính D, chiều cao H, hệ số ma sát ngoài à..

Sau khi tính tốn ta có áp lực đơn vị trung bình khi chồn lấy đơn giản khi d/h ≥ 2:

K DH H ch = ⎡ + ⎣⎢ ⎤ ⎦⎥ σ 1 à 3 .

Công biến dạng khi chồn

Khi chồn một vật thể hình trụ có độ cao x nào đó thì lực biến dạng cần thiết sẽ là: Px= k.Fx

k - áp lực đơn vị trung bình; Fx- tiết diện vật chồn = V

x . Nếu chồn xuống một đoạn ∆x thì cơng biến dạng cần thiết sẽ là: ∆A P( ∆x) kV

x x

x

= − = − ∆ . (∆x lấy dấu âm thì chiều cao vật chồn giảm) (∆x lấy dấu âm thì chiều cao vật chồn giảm) Hoặc dA kV dx

x

= − . Lấy tích phân ta đ−ợc: A=kV(lnH−lnh). H - Độ cao tr−ớc khi chồn, h - độ cao sau khi chồn.

Một phần của tài liệu Các phương pháp gia công biến dạng: Phần 1 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)