Trong những năm qua, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đã được sửa đổi, bổ sung liên tục để phù hợp hơn với thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ bảo đảm an
sinh xã hội, thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội.
Tuy nhiên, việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xà hội vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập. Hệ thống chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội chưa theo kịp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, chưa thích ứng với q trình già hóa dân số và sự xuất hiện các quan hệ lao động mới. Việc mở rộng và phát triền đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội còn dưới mức tiềm năng; độ bao phủ bảo hiểm xã hội tãng chậm; số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần tăng nhanh. Tình trạng trốn đóng, nợ đóng, gian lận, trục lợi bảo hiểm xã hội chậm được khắc phục. Quỹ hưu trí và tử tuất có nguy cơ mất cân đối trong dài hạn. Đe hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra về phát triển đối tượng tham gia BHXH cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện BHXH nhàm tiếp tục phát huy tác động tích cực trong đời sống xã hội nước ta.
Sau khi Bộ luật Lao động ra đời, Luật BHXH có hiệu lực, việc thực hiện chính sách BHXH đối với người lao động đã đạt được những kết quả tích cực. Tính đến nay, chính sách BHXH đã chuyển dần tù’ tự nguyện sang chính sách bắt buộc và tiến tới thực hiện BHXH toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm tố chức với sự tham gia rộng rãi của người dân. Đáng chú ý, chính sách BHXH có sự chia sẻ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động ở các mức độ khác nhau, tính chất chia sẻ này góp phần quan trọng để thay đổi tích cực hơn nhận thức của người dân, giảm bớt sự ỷ lại vào Nhà nước, nâng cao trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động, tăng tính bền vững cho chính sách.
Bên cạnh kêt quả đạt được trong thực hiện chính sách BHXH, việc thực thi các chính sách này hiện nay vẫn cịn tồn tại một số khó khăn thách thức sau:
Chính sách BHXH đang đứng trước những khó khăn, thách thức: Tỷ lệ bao phủ còn thấp, chưa đạt được mục tiêu và chất lượng an sinh xã hội; Các mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết số 21-NQ/TW chưa đạt như kỳ vọng. Bên cạnh đó, khu vực kinh tế chính thức cũng chưa đạt được tỷ lệ bao phủ 100%, khu vực kinh tế phi chính thức dù đã có chính sách (Luật BHXH năm 2014) nhưng đến nay chưa bố trí nguồn lực hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, khơng có bước tiến triển khả quan về số lượng người tham gia. Mặt khác, vấn đề bình đẳng giới theo nguyên tắc đóng - hưởng giữa khu vực cơng và khu vực tư, sàn lương hưu tối thiểu, Quỹ Bảo hiểm hưu trí đang có xu hướng giảm dần khả năng tích lũy và đứng trước nguy cơ mất cân đối trong dài hạn, số người hưởng lương hưu ngày càng tăng cùng với tốc độ già hóa dân số... Những thách thức trên địi hỏi phải có bước đột phá, cải cách chính sách BHXH để tiếp tục thúc đẩy hệ thống chính sách an sinh xã hội phát triển theo hướng bền vững hơn, bảo đảm an sinh thực sự cho hàng chục triệu người lao động trong hiện tại cũng như tương lai.
Đe khắc phục những tồn tại, hạn chế trong thực hiện chính sách BHXH thời gian tới cần triển khai đồng bộ các giải pháp sau:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về chính sách BHXH bằng cách tăng cường
cơng tác tun truyền, phố biến chính sách, pháp luật về BHXH nói chung và BHXH bắt buộc nói riêng để nhân dân thấy rõ những lợi ích, ý nghĩa của chính sách BHXH đối với việc ốn định đời sống nhân dân, ồn định kinh tế - xã hội và bảo đảm an sinh xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội. Bên cạnh đó, cần làm rõ sự liên thơng giữa hai hình thức BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, người lao động được cộng nối thời gian tham gia BHXH và cách tính lương hưu là giống nhau. Nhận thức rõ vấn đề này sẽ tránh được việc người lao động nhận BHXH một lần và khơng có ý định tham gia tiếp khi rời khỏi khu vực tham gia bắt buộc.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật về BHXH. Hoàn thiện hệ thống pháp
luật về BHXH và pháp luật có liên quan để thể chể hóa các chủ trương, cải cách
chính sách BHXH và chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân theo tinh thân các Nghị quyết cùa Trung ương. Các quy định của Luật BHXH cần được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng đối tượng tham gia tiến tới thực hiện BHXH toàn dân; thiết kế hệ thống BHXH đa tầng, hoàn thiện các quy định về đóng - hưởng. Ngồi ra, Luật Việc làm, chính sách bảo hiểm thất nghiệp, chính sách việc làm cũng cần được điều chỉnh theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động duy trì việc làm, tránh sa thải lao động, bảo đảm quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp và người lao động, nhanh chóng đưa người thất nghiệp trở lại làm việc, khắc phục tình trạng trục lợi BHXH.
Các cơ quan tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các chế tài xử lý vi phạm pháp luật về BHXH, nhất là đối với các hành vi trốn đóng, nợ đóng, trục lợi BHXH; đồng thời, các doanh nghiệp và người lao động có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện cơ quan thực hiện BHXH nếu phát hiện có sai phạm trong thực hiện chính sách.
Thứ ba, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về BHXH. Việc nâng
cao năng lực của cơ quan nhà nước trong hoạch định chiến lược phát triển BHXH xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật rất quan trọng; đồng thời, cần nâng cao tính tn thủ pháp luật thơng qua thực hiện đồng bộ các biện pháp hành chính, kinh tế, tư pháp để tăng số người tham gia BHXH đi đôi với chú trọng tăng số người thụ hưởng quyền lợi. Các công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp
luật về BHXH cần được tăng cường nhàm kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm, nhất là các hành vi trốn đóng, nợ đóng, gian lận, trục lợi BHXH. Đồng thời, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật để đẩy mạnh việc phân cấp cho các cơ quan BHXH; thực hiện giao chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH cho các địa phương; phân định rõ việc quản lý nhà nước với quản trị bộ máy tố chức thực hiện chính sách BHXH; Tố chức tốt cơ sở dữ liệu về BHXH, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chất lượng cung ứng dịch vụ của cơ quan BHXH; Tăng cường cơng tác phối hợp và tích hợp thơng tin dừ liệu giữa cơ quan quàn lý nhà nước về đầu tư, tài chính, thuế, lao động để nâng cao hiệu quả quản lý đối tượng tham gia BHXH và thực thi chính sách hiệu quả.
Nhăm hạn chê, tiên tới xóa bỏ tình trạng trơn đóng BHXH, thì việc thực hiện pháp luật phải nghiêm minh. Hiện nay, các hình thức xử lý vi phạm về trốn đóng BHXH đã được quy định rõ ràng. Theo đó, hành vi trốn đóng BHXH là tội phạm hình sự và bị phạt tù theo quy định tại Bộ Luật Hình sự năm 2015, tuy nhiên tình trạng trốn đóng BHXH vẫn diễn ra khá phổ biến.
Đẻ các DN thực thi đúng pháp luật về BHXH, cần thực hiện các biện pháp như: (i) Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra việc đóng BHXH; (ii) Xử lý nghiêm minh các đối tượng vi phạm pháp luật về đóng BHXH; (iii) Thơng báo về việc đóng BHXH hàng năm đến người lao động và người sử dụng lao động, hoặc tuyên truyền, hướng dẫn người lao động tra cứu thời gian đóng BHXH để người lao động giám sát, phát hiện sai phạm kịp thời; (iv) Tăng cường trách nhiệm của tổ chức cơng đồn trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Thứ tư, nâng cao năng lực quản trị và hiệu quả tồ chức thực hiện chính sách
BHXH: Hồn thiện bộ máy tổ chức thực hiện chính sách BHXH theo hướng tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với tinh thần của Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động của Hội đồng quản lý BHXH... Bên cạnh đó, đẩy mạnh kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về BHXH với các hệ thống cơ sở dữ liệu có liên quan, nhằm phục vụ tốt cơng tác thực hiện chính sách và cơng tác nghiên cứu, hoạch định chính sách; Tiếp tục hiện đại hóa quản lý BHXH, đầu tư phát triển công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến trong tổ chức thực hiện BHXH.
Đặc biệt, tãng cường, đối mới nội dung, hình thức tuyên truyền phù họp từng nhóm đối tượng tham gia BHXH đi đơi với tăng cường công tác thanh tra chuyên ngành về BHXH; Tăng cường cơng tác đánh giá, dự báo tài chính và hiệu quả đầu tư các Quỹ BHXH; đa dạng hóa danh mục, cơ cấu đầu tư Quỳ BHXH theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả và bền vũng; ưu tiên đầu tư vào trái phiếu chính phủ, nhất là trái phiếu chính phủ dài hạn; từng bước mở rộng sang các lĩnh vực có khả năng sinh lời cao.
Thứ năm, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của nhân
dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã hội. Cụ thể:
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chính sách BHXH theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa; Tăng cường sự
lành đạo và tồ chức thực hiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để thực hiện tốt chính sách BHXH đặc biệt trong phát triển đối tượng tham gia BHXH và tuân thù các quy định của pháp luật; Phát huy vai trị của Mặt trận Tổ quốc, đồn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong giám sát, phản biện xã hội về chính sách BHXH tố chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật về BHXH.
Tóm lại, chính sách BHXH là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, việc cải cách chính sách BHXH là vấn đề hệ trọng liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân. Đe hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra trong phát triển đối tượng tham gia BHXH cần hoàn thiện chính sách BHXH có sự vào cuộc với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, góp phần quan trọng trong thực hiện tiến bộ và công bằng xà hội.
Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khố Xĩĩ về cải cách chính sách BHXH đã đặt ra u cầu phải hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về BHXH, trong đó có các quy định về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp về BHXH.
Tăng cường hiệu lực pháp luật, kết hợp với phát huy vai trò của luật tục trong quản lý phát triển xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cùng với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước hiện nay đòi hỏi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi phải phát triển nhanh và bền vững. Trong khi đó, đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Sơn La cư trú trên địa bàn rộng, phân tán, tập trung chủ yếu ở các xã, bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn; trinh độ dân trí thấp, đặc biệt là ở khu vực biên giới có địa hình rừng núi hiếm trở. Vì vậy, đế thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh một cách bền vừng, cần nâng cao nhận thức, trình độ, ý thức pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số; kết hợp chặt chẽ giữa luật pháp và luật tục trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Tóm lại, đê đạt được mục tiêu vê sơ người tham gia BHXH theo Nghị quyêt số 28-NQ/TW tiến tới BHXH toàn dân, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, gồm cả hồn thiện chính sách và tồ chức thực hiện BHXH. Trong tồ chức thực hiện, ngoài sự nỗ lực của ngành BHXH Việt Nam, cần có sự tham gia của các cấp chính
quyền, tổ chức đồn thể và toàn thể nhân dân.