Câu 1. Động vật chân khớp nào dưới đây có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật. B. Ve sầu.
C. Bọ ngựa. D. Châu chấu.
Câu 2. Động vật chân khớp nào dưới đây phá hoại mùa màng?
A. Ruồi. B. Ve bò.
C. Nhện. D. Châu chấu.
Câu 3. Loại thân mềm được nuôi nhiều ở vùng đầm và ven các bờ biển là:
A. Trai B. Ngao C. Hến D. Mực
Câu 4. Ở trong ruột non của cơ thể người là nơi kí sinh của:
A. giun đũa B. giun tóc C. giun móc D. giun kim
Câu 5. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun đất?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Câu 6. Để phịng chống giun đũa kí sinh ở người, em nên:
A. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
B. Rửa rau, quả sạch trước khi ăn; nên ngâm rau, quả bằng nước muối loãng. C. Khơng nghịch đất bẩn, ăn chín uống sơi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7. Vì sao nhiều lồi cá, tơm, cua, trai, ốc,... sống ở vùng biển có nhiều san hơ
lại có nhiều màu sắc phong phú khơng kém màu sắc của san hơ? A. Để ngụy trang, phịng vệ, trốn tránh kẻ thù và ngụy trang bắt mồi B. Vì ở trong san hơ nhiều màu nên da các loài vật cũng bị biến đổi màu C. Để biến mình cũng trở nên đẹp sặc sỡ, nổi bật