Nhu cầu hoàn thiện pháp luật đầu tư công

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật đầu tư công ở Việt Nam (Trang 68 - 70)

Thứ nhất, Yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư cơng

ĐTC là hoạt động có vai trị quan trọng đối với sự phát triển inh tế - xã hội bền vững của các quốc gia. ĐTC là động lực và giải pháp quan trọng, có tính lan tỏa rất lớn đối với đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngồi. Đầu tư cơng hiệu quả cũng là yếu tố quan trọng nâng cao năng lực và sức cạnh tranh của nền inh tế. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả ĐTC luôn là vấn đề trọng tâm của các nhà nước.

ĐTC và quản l ĐTC ém hiệu quả hông chỉ hiến hiệu quả đầu tư xã hội bị hạn chế, mà còn d n đến tăng sức ép lạm phát, mất cân đối vĩ mơ, gia tăng chênh lệch giàu nghèo, tăng tình trạng tham nhũng, hạn chế sức cạnh tranh và chất lượng phát triển của nền inh tế trong tiến trình hội nhập quốc tế. Từ nghiên cứu l luận và thực tiễn đã chứng minh được mối quan hệ cùng chiều giữa tham nhũng và quy mô ĐTC. Tham nhũng ở mức độ cao (chỉ số đo lường tham nhũng tăng) thường đi cùng với quy mô ĐTC gia tăng và chất lượng ĐTC suy giảm thể hiện thông qua sự giảm sút của chất lượng cơ sở hạ tầng. Điều này chính là bằng chứng xác thực, góp phần cảnh báo sự ảnh hưởng nghiêm trọng của tham nhũng trong lĩnh vực ĐTC” [31]. Bên cạnh đó, ĐTC ém hiệu quả cũng làm tăng gánh nặng nợ chính phủ, nhất là nợ nước ngồi. Hoạt động ĐTC có hiệu quả khơng cao có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Chẳng hạn, bản chất tài chính - hành chính khiến ĐTC hoạt động khó quản lý và dễ thất thốt, hoặc do tác động ảnh hưởng từ biến động của tình hình chính trị, kinh tế thế giới, kinh tế trong nước suy giảm; tổng cầu yếu, d n đến việc huy động các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác phục vụ cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gặp nhiều hó hăn; hoặc các quy định pháp luật về ĐTC chưa thực sự đồng bộ, thống nhất và đầy đủ,…

Theo đó, ĐTC rất cần được điều chỉnh bởi những quy định pháp luật rõ ràng, cụ thể để bảo đảm tính cơng khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng nguồn vốn ĐTC. Hoàn thiện pháp luật ĐTC sẽ tạo ra khung pháp lý vững chắc, các chủ thể tham gia

quan hệ ĐTC xác định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của mình để có thể thực hiện ĐTC hiệu quả đồng thời tạo căn cứ cho xử lý vi phạm pháp luật ĐTC, nâng cao hiệu quả hoạt động ĐTC.

Thứ hai, Yêu cầu cầu nhận thức đầy đủ về đầu tư cơng và vai trị của Nhà nước trong đầu tư công.

Một là, nhu cầu nhận th c đầy đủ về vai trò của ĐTC đối với kinh tế và sự phát triển bền vững.

Từ l thuyết cho đến thực tiễn đều chỉ ra rằng, ĐTC vai trò thúc đẩy tăng trưởng inh tế. Vốn ĐTC là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. ĐTC vừa tác động đến tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng. ĐTC đã tạo điều kiện phát triển hệ thống ết cấu hạ tầng inh tế -xã hội, hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất inh doanh, qua đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng inh tế của hu vực nhà nước nói riêng và tồn nền inh tế nói chung” 57, tr 34 . ĐTC góp phần chuyển dịch cơ cấu inh tế theo hướng tích cực và hắc phục những hạn chế do tư nhân hông muốn hoặc hông đủ hả năng đầu tư.

Hai là, nhu cầu nhận th c đầy đủ về vai trò của ĐTC đối với xã hội.

ĐTC giữ vai trò quan trọng, quyết định trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế cũng đồng thời là một nhân tố gián tiếp góp phần xây dựng một xã hội tiến bộ. Có thể khẳng định, ĐTC giúp cải thiện chất lượng xã hội. Đầu tư hợp lý, trọng tâm, trọng điểm và đồng bộ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện mức sống vật chất, tiếp cận các dịch vụ cơ bản của xã hội như y tế, giáo dục. Bên cạnh đó, ĐTC góp phần làm giảm thất nghiệp, nâng cao chất lượng lao động. ĐTC tạo thêm cơ sở hạ tầng thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Từ đó, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động. Đồng thời, cũng tạo điều kiện cho người lao động được va chạm, nâng cao kỹ năng, tay nghề, nâng cao chất lượng lao động.

Ba là, nhu cầu nhận th c đầy đủ về vai tr của nhà nước trong ĐTC

Nhà nước định hướng ĐTC là đặc trưng của tất cả các nền inh tế thị trường, tuy nhiên tư duy về vai trò của nhà nước trong ĐTC cũng cần được đổi mới. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế nói chung và ĐTC nói riêng đã được giới hạn lại để

phù hợp với bản chất kinh tế - tài chính của hoạt động ĐTC cũng như giúp hoạt động của nhà nước có được sự tập trung nhất định, góp phần nâng cao hiệu quả ĐTC, thể hiện uy tín của nhà nước. Do vậy, cần hồn thiện pháp luật ĐTC trên cơ sở xác định rõ, nhà nước chỉ nên: (i) quản l nền inh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua luật pháp, chiến lược, quy hoạch tổng thể, chính sách và các cơng cụ inh tế phù hợp với các nguyên tắc inh tế thị trường; (ii) phát triển thể chế, quản l inh tế vĩ mô và môi trường inh doanh, can thiệp giải quyết thất bại thị trường; và (iii) đầu tư vào cung cấp dịch vụ và hàng hố cơng, và; (iv) sở hữu và quản l một số lượng hạn chế các doanh nghiệp nhà nước” 61, tr 26].

Thứ ba, Yêu cầu cải cách hành chính và nhu cầu hồn thiện cơ chế quản lý, giám sát đầu tư cơng.

Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật ĐTC nói riêng được xác định nằm trong các định hướng trọng tâm trong cải cách hành chính của mỗi quốc gia. Trong đó, hồn thiện pháp luật ĐTC vừa là trọng điểm của cải cách thủ tục hành chính với cơ chế một cửa” và là cốt lõi của cải cách tài chính cơng với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu tài chính cơng. Cụ thể:

Một là, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp l , cơ chế, chính sách về quản lý

tài chính cơng.

Hai là, đẩy mạnh cơng khai, minh bạch trong quản lý tài chính cơng nhằm nâng

cao hiệu quả quản l tài chính cơng, đặc biệt chú trọng thực hiện đúng các quy định về công hai NSNN, đa dạng hóa các hình thức cơng khai NSNN. Bên cạnh đó,

cần phải tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và hiểu biết của người dân về quản l tài chính cơng để tăng cường vai trị giám sát của người dân việc thực hiện công hai NSNN” 70, tr 7].

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật đầu tư công ở Việt Nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w