Bảng hóa chất sử dụng

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập rèn NGHỀ tại VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ và PHÁT TRIỂN bền VỮNG (Trang 36 - 38)

STT Tên hóa chất Xuất xứ

1 NaOH Trung Quốc

2 Hexan Trung Quốc

3 Phenolphtalein Trung Quốc

4 Chlorofrom Thái Lan

5 H2SO4 đậm đặc Trung Quốc

6 Nước cất Việt Nam

7 Cồn 60° Đức

8 KMnO4 Trung Quốc

11 Pb(CH3COO)2 Trung Quốc

12 CuSO4 Trung Quốc

13 KNaC4H4O6·4H2O Đức

3.4. Tiến trình thí nghiệm Chuẩn bị mẫu

- Mít được mua về từ địa điểm bán sau đó tiến hành lấy xơ mít.

- Xơ mít sau khi sơ chế bảo quản ở tủ đông nhiệt độ -20 cho những lần sử dụng tiếp theo.

3.5. Phương pháp phân tích

3.5.1. Phương pháp xác định hàm lượng đường tổng

Theo TCVN 4074-2009 xác định hàm lượng đường tổng theo Bectrand.

Cách tiến hành

Cho 5-20 g mẫu vào bình erlen 250 mL và khoảng 125 mL nước cất. Đun 80 ºC trong 15 phút, rồi để nguội. Cho 10 mL Pb(CH3COO)2 vào bình erlen ban đầu, lắc nhẹ, xuất hiện kết tủa protit, để lắng. Cho thêm 10 mL Na2HPO4 để loại chì dư, để

lắng rồi đem đi lọc hút chân không thu dịch lọc. Từ dịch lọc định mức lên 500 mL bằng nước cất. Hút 100 mL dịch lọc đã được định mức, hút 15 mL dung dịch HCl 33%, đun cách thủy 15 phút, để nguội rồi trung hịa bằng NaOH 30% bằng cách thử giấy quỳ tím. Sau khi đã trung hịa tiến hành định mức 250 mL. Hút 10-25 mL mẫu vào erlen, hút vào 25 mL Feeling A và 25 mL Feeling B, tiến hành đun sôi 3 phút rồi lấy ra để nguội. Xuất hiện kết tủa đồng oxit màu đỏ, lọc qua giấy lọc và rửa tủa. Hòa tan tủa bằng 10-20 mL Fe2(SO4)3 5%.

Pha Fehling A

̶¾ CuSO4 tinh thể: 40 gam ̶¾ Nước cất vừa đủ: 1000 mL

̶¾ Lắc kỹ cho tan hết, nếu khơng tan thì cho thêm 1 mL H2SO4 và lắc kỹ Pha Fehling B:

̶¾ Kali Natri tartrat (KNaC4H4O6·4H2O): 200 gam ̶¾ NaOH: 150 gam

̶¾ Nước cất vừa đủ : 1000 mL

̶¾ Hồ tan 200 g Kali Natri tartrat trong 400 – 500 mL nước cất. Mặt khác hoà tan 150 g NaOH trong 200 – 300 mL nước cất. Trộn hai dung dịch với nhau và thêm nước cất vừa đủ 1000 mL

Chuẩn độ lượng sắt (II) bằng KMnO4 0,1N cho đến khi có màu hồng sẫm trong khoảng 1 phút. Ghi nhận VKMnO4, tra bảng bectrand ra số mg glucozo.  Cơng thức tính X= a∗V1 V2 ∗V3 V4 m

X: hàm lượng đường (mg/g khô).

a: Khối lượng glucozo từ bảng bectrand (mg). V1: Thể tích pha lỗng lần 1 (mL).

V2: Thể tích hút từ V1 (mL). V3: Thể tích pha lỗng lần 2 (mL).

V4: Thể tích hút từ V3 (mL). m: Khối lượng mẫu ban đầu (g).

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập rèn NGHỀ tại VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ và PHÁT TRIỂN bền VỮNG (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)