II. TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC TRƯNG SỐ 02 1 Giả định tình huống cháy đặc trưng
3. Tính tốn lực lượng, phương tiện chữa cháy:
Sử dụng phương pháp chữa cháy theo diện tích Diện tích chữa cháy: Fcc = Fc = 15,84m2.
-Lưu lượng nước cần thiết để chữa cháy:
Qct chữa cháy = Fcc . Ict = 15,84 x 0,1 = 1,584 (l/s) (Cường độ phun nước cần thiết Ict = 0,1 l/s.m2 )
-Số lăng B để chữa cháy: NlB = Qct/qlB = 1,584/3,5 = 0,45 lấy bằng 01 lăng B (lưu lượng của lăng B là 3,5 l/s).
-Lưu lượng nước cần thiết để làm mát:
Qct làm mát = Qct chữa cháy . 0,25 = 1,584 x 0,25 = 0,396 (l/s)
-Số lăng B cần thiết để làm mát cho CBCS và CKXD:
NlB = Qct /qlB = 0,396/3.5 = 0,113 lấy tròn bằng 01 lăng B.
-Tổng số lăng B cần thiết để chữa cháy và làm mát: NlB = 01 + 01 = 02 lăng B.
-Số xe chữa cháy là: Nxe chữa cháy = NlB/nlB = 2/4 = 0, 5 lấy bằng 01 (xe)
-Số tiểu đội chữa cháy: Ntđ = Nxe chữa cháy= 1 (tiểu đội)
Để nâng cao hiệu quả trong công tác chữa cháy, dập tắt đám cháy trong thời gian nhanh nhất Phòng Cảnh sát PCCC Số 2 huy động thêm 02 xe chữa cháy và lực lượng (02 tiểu đội) để hỗ trợ chữa cháy.
Tổng số xe tham gia chữa cháy là:
Nxe = Nxe chữa cháy = 3 (xe)
-Tổng số tiểu đội tham gia chữa cháy:
-Tổng số CBCS tham gia chữa cháy:
NCBCS= Ntđ.6 + 2 (lãnh đạo, chỉ huy) + 03 (đ/c CNCH) = 3.6 + 5 =23
(người);
Vậy tổng số lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy là: 20 CBCS và 03 xe chữa cháy.
Để đảm bảo cho công tác chữa cháy lâu dài và đảm bảo về nguồn nước chữa cháy. Khi vừa đến hiện trường, lực lượng Cảnh sát PCCC số 2 nhanh chóng triển khai tiếp nước cho các xe chữa cháy.
4. Lực lượng, phương tiện dự kiến huy động:TT Đơn vị đượchuy động Điện thoại