- Giai đoạn 2: Khi lực lượng Cảnh sát PCCC đến, đủ lực lượng và
5. Tổ chức triển khai chữa cháy
5.1. Nhiệm vụ của lực lượng tại chỗ
- Nhiệm vụ của lực lượng cơ sở chia làm 2 giai đoạn cụ thể sau:
♦ Giai đoạn trước khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến:
Người phát hiện cháy đầu tiên nhanh chóng hơ hốn “Cháy!cháy!cháy!” để báo động cho mọi người xung quanh biết, báo cho các thành viên trong Đội PCCC của bệnh viện, và Ban Giám đốc bệnh viện biết có cháy xảy ra; xác định được vị trí điểm xuất phát cháy; chỉ huy chữa cháy ban phân công làm nhiệm vụ như sau:
- Báo động có cháy cho mọi người xung quanh biết (bằng hệ thống loa thông báo của bệnh viện hoặc bằng các cách khác.
- Cúp điện cầu dao tổng của khu vực xảy ra cháy và khu vực lân cận. - Gọi điện thoại số 114 hoặc 055.3626886 báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC đến hỗ trợ.
- Huy động các y, bác sỹ đoàn thanh niên, CNCNV của bệnh viện đến hỗ trợ di chuyển bệnh nhân ở khu vực xảy ra cháy, khu vực lân cận đến nơi an tồn. - Sử dụng bình chữa cháy xách tay để phun vào đám cháy, vận hành máy bơm, triển khai các lăng, vòi tại các họng nước để chữa cháy ban đầu, làm mát và hỗ trợ tiếp nước cho lực lượng Cảnh sát PCCC
- Gọi điện báo cho Điện lực Bình Sơn hỗ trợ việc cắt điện cơ lập khu vực cháy và các khu vực xung quanh nếu đám cháy phát triển lớn có nguy cơ cháy lan sang khu vực lân cận.
- Tiến hành trinh sát đám cháy, tìm kiếm và cứu người bị nạn ra ngồi an tồn; tiến hành sơ cấp cứu ban đầu và chuyển ngay đến các phòng điều trị hoặc bệnh viện tuyến trên nếu có.
- Di chuyển tài sản, các loại chất cháy ở khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an tồn, tạo khoảng cách cách ly khơng cho cháy lan, cháy lớn.
- Gọi điện báo cho Cơng an huyện Bình Sơn, Cơng an TT Châu Ổ đến hỗ trợ cơng tác chữa cháy và giữ gìn an ninh trật tự.
- Huy động lực lượng bảo vệ bệnh viện giữ gìn ANTT, bảo vệ khu vực cháy, bảo vệ tài sản được di chuyển từ đám cháy ra, ngăn khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực cháy.
- Đảm bảo cơng tác hậu cần và thực hiện các hoạt động khác phục vụ chữa cháy.
- Bảo vệ hiện trường bảo phục vụ công tác điều tra của lực lượng chức năng.
- Tổ chức khắc phục hậu quả, dọn dẹp sạch sẽ hiện trường, tiêu độc khử trùng và ổn định tư tưởng cho CBCNV, bác sỹ, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân. Tổ chức bệnh viện hoạt động bình thường trở lại ngay sau đó.
♦ Giai đoạn khi lực lượng Cảnh sát PCCC đến:
Chỉ huy lực lượng chữa cháy cơ sở báo cáo sơ bộ tình hình diễn biến của đám cháy cho Chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC biết; đồng thời giao quyền chỉ huy và cùng lực lượng chữa cháy cơ sở tiếp tục chữa cháy, phối hợp thực hiện theo các mệnh lệnh khác do Chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC yêu cầu.
5.2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy
♦ Phòng Cảnh sát PCCC số 2 khi nhận được tin báo cháy ở địa điểm trên
thì thực hiện các bước sau:
- Nhận, xử lý tin báo cháy đúng quy trình và báo cáo ngay cho cấp trên biết; gọi điện huy động các lực lượng, phương tiện cần thiết để hỗ trợ công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
- Kịp thời điều động 03 xe chữa cháy và lực lượng đến đám cháy an toàn, đúng tuyến đường (theo tính tốn trên).
- Khi đến đám cháy, Chỉ huy chữa cháy lực lượng Cảnh sát PCCC tiếp nhận thơng tin tình hình vụ cháy của chỉ huy chữa cháy cơ sở, quyết định thành lập Ban Chỉ huy chữa cháy gồm:
+ Đ/c Lãnh đạo Phòng Cảnh sát PCCC số 2 - Trưởng ban; + Đ/c Lãnh đạo bệnh viện trực trong ngày - Phó ban; + Đ/c Chỉ huy Đội CC&CNCH phịng PS2 - Ủy viên; + Đội trưởng Đội PCCC cơ sở - Ủy viên.
- Nhiệm vụ của Ban Chỉ huy chữa cháy:
+ Nắm tình hình đám cháy do cơ sở báo cáo, tổ chức công tác trinh sát đám cháy (cử tổ trinh sát gồm 03 CBCS Phòng Cảnh sát PCCC số 2 và 01 đội viên đội PCCC cơ sở vào trong đám cháy quan sát, nắm tình hình, tìm kiếm và cứu người bị nạn), nhận định tình hình đám cháy.
+ Căn cứ tình hình đám cháy quyết định huy động lực lượng, phương tiện, nguồn nước để phục vụ chữa cháy và biện pháp cứu người, cứu tài sản.
+ Chỉ huy cứu nạn nhân bị thương, mắc kẹt trong đám cháy (nếu có) + Chỉ huy lực lượng trinh sát tìm nguồn nước phục vụ chữa cháy lâu dài.
+ Xác định phương pháp, biện pháp để chữa cháy, hướng tấn cơng chính, cách cơ lập đám cháy và chống cháy lan. Đề ra các yêu cầu để đảm bảo công tác chữa cháy được hiệu quả, an tồn.
+ Tổ chức cơng tác tư tưởng trong quá trình chữa cháy.
+ Đề xuất các yêu cầu khác phục vụ chữa cháy, nhất là công tác hậu cần, huy động lực lượng, phương tiện nếu cần.
+ Tổ chức nắm tình hình đám cháy liên tục, từ khi đến đám cháy cho đến khi đám cháy được dập tắt hoàn toàn.
+ Lập tổ thơng tin để báo cáo tình hình, diễn biến đám cháy chi cấp trên khi có yêu cầu.
♦ Triển khai đội hình như sau: (Căn cứ lực lượng, phương tiện theo tình
hình thực tế tại Phịng Cảnh sát PCCC số 2)
* Xe chữa cháy 76B - 0732 (Xe số 01): Chạy từ Phòng Cảnh sát PCCC số 2 đến cơ sở tiếp cận theo cổng phía Nam, đỗ ở nơi an tồn, thuận lợi phía trước sân của khu hành chính trước phịng thu viện phí, triển khai đội hình 02 lăng B theo đường hành lang tiếp cận phòng cháy để phun nước chữa cháy và làm mát.
* Xe chữa cháy 76A – 000.11 (Xe số 02): Chạy từ Phòng Cảnh sát PCCC số 2 đến cơ sở tiếp cận theo cổng phía Nam, đỗ ở nơi an tồn, thuận lợi phía trước sân của khu hành chính trước cầu thang bộ, triển khai đội hình 02 lăng B tổ chức phun nước chữa cháy và làm mát.
* Xe chữa cháy 76B - 0936 (Xe số 03): Chạy từ Phòng Cảnh sát PCCC số 2 đến cơ sở tiếp cận theo cổng phía Nam, đỗ phía trước hành lang chính , thực hiện nhiệm vụ tiếp nước cho các xe để chữa cháy.
5.3. Nhiệm vụ của các lực lượng khác khi được huy động:
- Lực lượng Cơng an huyện Bình Sơn, Cơng an TT Châu Ổ tổ chức bảo vệ bên trong và bên ngồi khn viên bệnh viện, đảm bảo an ninh trật tự không cho người nhà bệnh nhân và người dân hiếu kỳ vào xem; ngăn chặn các trường hợp q khích gây khó khăn cho lực lượng chữa cháy làm nhiệm vụ cũng như các trường hợp trộm cắp tài sản; phân luồng giao thông, tạo điều kiện cho các loại xe tham gia chữa cháy và CNCH, cứu thường ra vào làm nhiệm vụ, tránh gây tình trạng ùn tắt giao thơng tại đường Võ Thị Đệ; hướng dẫn di chuyển các tài sản, các phương tiện và người tránh xa khu vực đang cháy hỗ trợ chữa cháy hoặc cứu người, tài sản; bảo vệ tài sản được cứu ra và bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy đã được dập tắt để các cơ quan chức năng điều tra nguyên nhân vụ cháy. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Chỉ huy chữa cháy yêu cầu.
- Điện lực Bình Sơn nhanh chóng hỗ trợ cắt điện khu vực bệnh viện và khu vực xung quanh bệnh viện khi có yêu cầu.
- Các y, bác sỹ, đồn thanh niên xung kích CBCNV của bệnh viện, lực lượng dân phịng và tổ dân phố: hỗ trợ tìm nguồn nước, tiếp nước, vận chuyển nước bằng các phương tiện có thể huy động phục vụ chữa cháy; di chuyển tài sản, tài liệu, hồ sơ, bệnh án, thuốc men, dụng cụ y tế, tài sản của bệnh viện,... ra
cứu chữa nạn nhân, người tham gia chữa cháy gặp nguy hiểm hoặc phục vụ hậu cần cho người tham gia chữa cháy.
* Chú ý: Việc giải quyết các tình huống phát sinh trong quá trình chữa cháy phải chờ lệnh trực tiếp từ Ban Chỉ huy chữa cháy.