Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa định hướng giá trị và khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất khoa giáo dục trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 40)

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

2.2.1.1.Mục đích:

Xây dựng cơ sở lý luậ về mối quan hệ ữa định hướng giá trị và khả năng thích n gi ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục.

2.2.1.2.Nội dung:

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến mối quan hệ giữa định hướng giá trị và khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục.

Xác định cơ sở lý luận cho đề tài: các khái niệm, đặc điểm.

2.2.1.3.Phương pháp thực hiện:

Tìm kiếm và tham khảo các nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu được cơng bố dưới dạng sách, luận văn, khóa luận, bài tạp chí khoa học chuyên ngành, báo cáo khoa học của các tác giả trong và ngoài nước trên các cơ sở dữ ệu online và li thư viện.

Hệ ống hóa và phân tích những vấn đề lí luận có liên quan đến vấn đề nghiên th cứu, từ đó xây dựng cơ sở lí luận và khung lý thuyết nghiên cứu cho đề tài.

2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

2.2.2.1.Mục đích

Thu thập những thơng tin định lượng về ực trạng định hướng giá trị và khả năng th thích ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục.

2.2.2.2.Nội dung

Khảo sát và thu thập số liệu chính thức; Xử lý dữ liệu thu được; Phân tích thực trạng định hướng giá trị và khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục và đánh giá mối quan hệ giữa định hướng giá trị và khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục.

2.2.2.3.Phương pháp thực hiện

Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi Schwartz's Value Survey – SVS của tác giả Schwartz (Карандашев, 2004) bảng hỏi “Khả năng thích ứng” của tác giả và Krupnov (2015) để khám phá định hướng giá trị cá nhân của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục và đo lường khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục. Dựa trên dữ ệu thu được, li chúng tơi tiến hành phân tích thống kê mơ tả và thống kê suy luận để tìm ra m i liên hố ệ giữa định hướng giá trị và khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục.

Bảng hỏi SVS

Thang đo SVS, thang đo đầu tiên được Schwartz phát triển, bao gồm 2 danh sách giá trị. Danh sách đầu tiên gồm 30 giá trị mô tả các trạng thái mong muốn cuối cùng ở dạng danh từ. Danh sách thứ hai chứa 27 mục mô tả các cách hành động mong muốn ở dạng tính từ (xem phần phụ lục).

Bảng hỏi được dịch từ tác giả Hồ Võ Quế Chi trong cuốn “Методика Шварца для изучения ценностей личности” (Карандашев, 2004). Người tham gia sẽ được yêu cầu đọc qua một lượt 57 giá trị này sau đó đánh dấu mức độ quan trọng với mỗi giá trị từ -1 tới 7:

- (-1): Đố ập với các giá trị củi l a tôi - (0): Giá trị không quan trọng với tôi

- Từ (1) đến (7): Mức độ quan trọng của giá trị tăng dần từ ít quan trọng nhất đến quan trọng nhất.

Bảng hỏi cho phép đo lường 10 giá trị cơ bản theo lý thuyết của Schwartz (2012). Câu trả lời của nghiệm viên vớ ừng item đượi t c quy đổi thành điểm như sau:

- (-1) và (0) tương ứng 0 điểm; - Từ (1) đến (4) tương ứng 1 điểm; - (5) tương ứng 2 điểm;

- (6) tương ứng 3 điểm; - (7) tương ứng 4 điểm.

Sau đó tính tổng điểm của các nhóm giá trị trong 10 giá trị cơ bản bằng cách lấy trung bình cộng của các item trong nhóm lạ ới v i nhau.

Bảng hỏi “Khả năng thích ứng”

Để nghiên cứu về khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục, chúng tôi lựa chọn sử dụng “Bảng hỏi Khả năng thích ứng”của tác giả Krupnov được dịch bởi tác giả Hồ Võ Quế Chi. Theo quan điểm của Krupnov, “khả năng thích ứng” được thể hiện qua 8 đặc điểm sau: cởi mở, khó khăn trong giao tiếp, khơng tự tin, suy nhược, rối loạn tâm thần, nhớ nhà, xa lánh, thích ứng. Các đặc điểm này được thể hiện trong 6 phần của bảng hỏi. Mỗi phần bao gồm 20 câu nhận định mơ tả đầy đủ các đặc tính và các dấu hiệu của “khả năng thích ứng” (xem phần phụ lục).

Ý nghĩa của mỗi đặc điểm như sau:

- “Cởi mở” thể hiện sự ủ động trò chuyện với người khác, dễ làm quen bạn bè, ch thích nơi đơng vui;

- “Khó khăn trong giao tiếp” ể hiện sự khó khăn trong việc duy trì một buổi trị th chuyện hay phát biểu trước công chúng, cô đơn gi a mữ ọi ngư i; ờ

- “Không tự tin” thể hiện sự mất bình tĩnh trong các tình huống khó khăn, sợ một cái gì đó mới và bất ngờ, suy nghĩ về mọi thứ một cách tồi tệ, bản thân không may mắn;

- “Suy nhược” thể hiện tâm trạng chán nản, lo lắng, dễ bị tức giận và dễ bị xúc phạm; - “Rối loạn tâm thần” thể hiện sự mất tập trung trong công việc, giấc ngủ bị gián

đoạn, run rẩy hay đổ mồ hơi tay trong các tình huống căng thẳng;

- “Nhớ nhà” phản ánh sự hồi tưởng quá khứ, dành nhiều thời gian theo dõi những sự kiện xảy ra ở quê hương mình;

- “Xa lánh” thể hiện sự khó chịu với tất cả mọi người xung quanh, không muốn gặp và giao tiếp vớ ất cả mọi t i người:

- “Thích ứng” thể hiện sự cố gắng, chủ động xây dựng nếp sống dựa trên nhu cầu và các quy tắc mới, tự điều chỉnh bản thân, sẵn sàng đón nhận cái mới và tìm ra điều có ích cho chính mình, tin mình có thể ợt qua mọi khó khăn ở mơi trường vư mới.

Các phương án trả lời và điểm tương ứng như sau: 1 – hồn tồn khơng, 2 – khơng, 3 – có lẽ khơng, 4 – bình thường, 5 – có lẽ có, 6 – có, 7 – hồn tồn có.

như sau: - (1) tương ứng 1 điểm; - (2) tương ứng 2 điểm; - Từ (3) đến (5) tương ứng 3 điểm; - (6) tương ứng 4 điểm; - (7) tương ứng 5 điểm.

Sau cùng tính tổng điểm của các nhóm đặc điểm khả năng thích ứng bằng cách lấy trung bình cộng của các item trong nhóm lạ ới v i nhau.

2.2.3. Phương pháp xử lý s liệu bố ằng thống kê tốn học

2.2.3.1.Mục đích

Làm rõ thực trạng định hướng giá trị và khả năng thích ứng của nhóm sinh viên tham gia khảo sát, đồng thời, phân tích mối tương quan giữa định hướng giá trị và khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất Khoa Giáo dục.

2.2.3.2.Nội dung

Thu thập số liệu, nhập liệu, xử lý bằng excel và SPSS, chạy phân tích thống kê mô tả và thống kê suy luận.

2.2.3.3.Phương pháp thực hiện

Dữ liệu thu được từ bảng hỏi được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20. Các phép phân tích và thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này là phân tích thống kê mơ tả, phân tích thống kê suy luận (so sánh sự khác biệt, tương quan).

Tiểu kết chương 2

Đề tài này đã được thực hiện có tổ ức với 2 giai đoạn: nghiên cứu lí luận và ch nghiên cứu thực tiễn. Mỗi giai đoạn đều có mục đích, nội dung và quy trình rõ ràng. Đề tài đã kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia; phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học. Việc phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để thơng tin thu được mang tính chính xác, tin cậy và đa chiều. Số ệu thu đượli c cũng được xử lý và phân tích theo các phương pháp khác nhau như phân tích thống kê mơ tả, phân tích thống kê suy luận.

CHƯƠNG 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TH C TIỰ ỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TR VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA SINH VIÊN NĂM

NHẤT KHOA GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa định hướng giá trị và khả năng thích ứng của sinh viên năm nhất khoa giáo dục trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 40)