CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.3 Thiết kế bảng câu hỏi
doanh nghiệp vừa và nhỏ, dựa trên các nhà nghiên cứu trước đây, tác giả đã tổng hợp, phân tích, lượng hóa các nhân tố thuộc tính và dựa vào nghiên cứu định tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng. Thông tin của thang đo được thu thập cùng một lúc với kích thước mẫu là 200 bảng câu hỏi được phát ra.
Các biến quan sát trong mơ hình đều được đánh giá theo thang đo Likert (Rennis Likert, 1932), gồm có 5 mức độ. Cụ thể: Mức (1): Hồn tồn khơng đồng ý. Mức (2): Khơng đồng ý. Mức (3): Bình thường. Mức (4): Đồng ý. Mức (5): Rất đồng ý.
Mỗi câu hỏi được thiết kế sẽ thể hiện một tiêu chí và được xem là cơ sở để đánh giá sự tác động đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là cách thiết kế giúp cho những doanh nghiệp được khảo sát sẽ đưa ra những nhận định khác nhau đối với những nhân tố tác động đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán. Bảng câu hỏi được phát thảo gồm có 33 câu hỏi tương ứng với 7 nhân tố được cho là có ảnh hưởng sự lựa chọn dich vụ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tham khảo phụ lục số 02).
3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
3.2.1 ng pháp chọn mẫu
Kích thước mẫu (n): là số lượng đối tượng quan sát phải thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu đạt độ tin cậy nhất định.
Ước lượng cỡ mẫu theo công thức: n ≥ 8m + 50 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Nghiên cứu được xây dựng với 7 biến quan sát nên kích cỡ mẫu tối thiểu phải là 106 mẫu. Mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện. Nhằm đạt được kích thước mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện được cho tổng thể, 200 bảng câu hỏi khảo sát được gửi đi phỏng vấn trực tiếp, sau khi loại các bảng trả lời không đáp ứng yêu cầu, còn lại 167 bảng câu hỏi. Sau đó dữ liệu thu thập được xử lý bằng
phần mềm SPSS 22.0.
Cách lấy mẫu: bảng câu hỏi được thiết kế sẵn với 10 nhân tố và được
thực hiện trực tiếp đối với từng doanh nghiệp nộp thuế điện tử. Phương pháp chọn mẫu theo phân nhóm cụ thể (Tham khảo phụ lục 02)
- Chọn mẫu định mức: số lượng doanh nghiệp theo loại hình kinh doanh, ngành nghề, thời gian hoạt động, vốn điều lệ (lựa chọn ngẫu nhiên).
3.2.2 Thu thập dữ liệu
Dữ liệu được thu thập bằng cách: trực tiếp gửi bảng câu hỏi cho đối tượng khảo sát.
3.2.3 lý và phân tích dữ liệu
Việc phân tích được tiến hành qua 3 bước
Bước 1: Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt
chẽ của các thang đo tương quan với nhau. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được, từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Bên cạnh đó, hệ số tương quan giữa biến và Cronbach’s Alpha tổng phải >0,3; nếu ngược lại thì biến được xem là biến rác và sẽ bị loại khỏi mơ hình.
Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm
định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các nhân tố được cho là phù hợp với việc phân tích mức độ hài lịng của người dân. Các điều kiện cần được đảm bảo đối với kết quả phân tích nhân tố: (1) Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) >0,5 để đảm bảo sự tương quan đơn giữa biến và các nhân tố; (2) Chỉ số KMO (KaiserMeyer-Olkin) nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 và hệ số Sig. của kiểm định Bartlett <0,05 để xem xét sự phù hợp của phân tích nhân tố. Nếu như trị số này bé hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không phù hợp với các dữ liệu; (3) Đối với thang đơn hướng thì sử dụng phương pháp trích nhân tố “Principal Components”. Thang đo chấp nhận được khi tổng phương sai trích được bằng hoặc lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Bước 3: Sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để đánh giá ảnh hưởng của từng
nhân tố đến công tác tổ chức kế toán với các điều kiện: Độ phù hợp của mơ hình (Sig. của kiểm định Anova<=0,05); Hiện tượng tự tương quan và đa cộng tuyến không đáng kể (1,5<DW<2,5; hệ số VIF<10) (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
3.3. Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo
Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ những kết quả thảo luận nhóm, nhóm nghiên cứu kết luận được 7 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tại QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Lợi ích, Trình độ chun mơn, Chi Phí, Nguồn nhân lực, Sự giới thiệu, Độ tin cậy, Cơ sở vật chất,
Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng cho tồn bộ nội dung chính của bảng câu hỏi: 1 - hoàn tồn khơng đồng ý, 2 - khơng đồng ý, 3 – bình thường, 4 - đồng ý, 5 - hoàn toàn đồng ý. Đối với các biến độc lập, dùng để đo lường mức độ tán thành của đối tượng khảo sát về tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Đối với biến phụ thuộc, tùy vào đánh giá của từng cá nhân khảo sát để lựa chọn mức độ phù hợp biểu thị cho tính hữu hiệu chung của hệ thống này thơng qua việc chọn vào giá trị tương ứng trong thang đo.
Bảng 3.2: Mã hóa biến
ST MÃ HĨA TÊN BIẾN NGUỒN
1 LỢI ÍCH
1 LI1 Sử dụng dịch vụ kế toán giúp số liệu công ty
được cung cấp liên tục
Hồ Quang Dũng (2016)
2 LI2 Sử dụng dịch vụ kế toán giúp số liệu, sổ sách
được soát xét cẩn thận
Trần Khánh Ly (2013); Hồ Quang
3 LI3 Sử dụng dịch vụ kế tốn giúp số liệu cơng ty
đảm bảo tin cậy, hợp lý, trung thực
Hồ Quang Dũng (2016)
4 LI4 Sử dụng dịch vụ kế tốn cơng ty được cam kết
bảo mật thông tin, số liệu.
Trần Khánh Ly (2013)
5 LI5 Sử dụng dịch vụ kế tốn giúp cơng ty thực hiện đúng luật về kế toán, kiểm toán và thuế
Hồ Quang Dũng (2016)
2 TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN
1 TDCM1 Dịch vụ kế toán được cung cấp bởi những người
được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực kế toán, kiểm toán, thuế, luật doanh nghiệp
Hồ Quang Dũng (2016)
2 TDCM2 Dịch vụ kế tốn được cung cấp bởi những người
có kinh nghiệm do thường xuyên tiếp xúc và giải quyết các vấn đề về kế toán, thu
Tác giả đề xuất
3 TDCM3 Dịch vụ kế toán được cung cấp bởi những người
ln cập nhật thơng tin, chính sách mới nhất về luật, kế toán, thuế
Hồ Quang Dũng (2016)
4 TDCM4 Dịch vụ kế toán, được cung cấp bời những
người chứng chỉ hàng nghề kế toán ( chứng chỉ kế toán trường, chứng chỉ hành nghề thuế)
Hồ Quang Dũng (2016)
3 CHI PHÍ
1 CP1 Sử dụng dịch vụ kế tốn giúp tiết kiệm chi phí
hơn là tổ chức một bộ máy kế toán
Hồ Quang Dũng (2016)
2 CP2 Giá phí của dịch vụ kế toán phù hợp với khả
năng của công ty
Tác giả đề xuất
3 CP3 Giá phí của dịch vụ kế toán phù hợp với từng
loại dịch vụ mà khách hàng yêu cầu ( phí tư vấn thành lập doanh nghiệp, phí làm báo cáo tháng, q, phí quyết tốn nắm)
Hồ Quang Dũng (2016)
4 CP4 Giá phí của dịch vụ kế toán ổn định hay tăng
theo quý hoặc năm phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của khách hàng
Hồ Quang Dũng (2016)
4 NGUỒN NHÂN LỰC
1 NNL1 Nhân viên kế toán của đơn vị có trình độ phù
hợp với vị trí cơng tác.
Tác giả đề xuất
2 NNL2 Nhân viên kế toán của đơn vị có kinh nghiệm
làm việc tốt
Hồ Quang Dũng (2016)
3 NNL3 Nhân viên kế tốn của đơn vị có khả năng giải
quyết cơng việc ln nhanh chóng và chính xác
Tác giả đề xuất
4 NNL4 Nhân viên kế tốn của đơn vị có tinh thần trách
nhiệm cao trong công việc
Hồ Quang Dũng (2016)
5 NNL5 Nhân viên kế tốn ln liên hệ với khách hàng
để giải quyết các công việc phát sinh một cách kịp thời
Tác giả đề xuất
5 SỰ GIỚI THIỆU
1 SGT1 Công ty được biết đến do sự giới thiệu của bạn
bè
Hồ Quang Dũng (2016)
2 SGT2 Công ty được biết đến do sự giới thiệu của
đồng nghiệp
Trần Khánh Ly (2013)
3 SGT3 Công ty được biết đến do sự giới thiệu của
người thân
Trần Khánh Ly (2013) & Hồ Quang Dũng
(2016)
4 SGT4 Công ty được biết đến do sự giới thiệu của đối
tác làm ăn
Hồ Quang Dũng (2016)
5 SGT5 Công ty được biết đến do truyền thông (web..) Tác giả đề xuất
1 DTC1 Công ty luôn tuân thủ pháp luật, chuẩn mực ngành và các quy định pháp lý
Hồ Quang Dũng (2016)
2 DTC2 Công ty luôn thực hiện đúng nội dung những gì
đã giới thiệu, cam kết
Hồ Quang Dũng (2016)
3 DTC3 Công ty luôn thực hiện các công việc đúng thời
gian quy định
Trần Khánh Ly (2013)
4 DTC4 Công ty luôn đồng hành, giúp đỡ khách hàng
trong quá trình phát triển
Hồ Quang Dũng (2016)
5 DTC5 Công ty luôn thực hiện bảo mật thông tin của
khách hàng ở mức cao nhất
Hồ Quang Dũng (2016)
7 CƠ SỞ VẬT CHẤT
1 CSVC1 Hệ thống máy chủ có dung lượng đủ mạnh để
quản lý dữ liệu của đơn vị tối ưu hoá hiệu suất, quản lý dữ liệu tập trung
Tác giả đề xuất
2 CSVC2 Trang thiết bị làm việc được trang bị đầy đủ
cho nhân viên
Tác giả đề xuất
3 CSVC3 Phần mềm kế toán được trang bị dễ sử dụng và
vận hành tốt, thường xuyên được nâng cấp
Trần Khánh Ly (2013)
4 CSVC4 Phòng làm việc thoải mái, sạch sẽ, đầy đủ ánh
sáng, không ồn ào
Tác giả đề xuất
5 CSVC5 Phòng lưu trữ hồ sơ chứng từ gọn gàng,ngăn
nắp,sắp xếp có trật tự
Tác giả đề xuất
8 SỰ LỰA CHỌN DỊCH VỤ KẾ TOÁN
1 SLCDVKT1 Khách hàng lựa chon cơng ty do giá phí dịch
vụ
Hồ Quang Dũng (2016)
2 SLCDVKT2 Khách hàng lựa chon công ty do thương hiệu của công ty
Hồ Quang Dũng (2016)
3 SLCDVKT3 Khách hàng lựa chon cơng ty do tính chuyên
nghiệp của dịch vụ kế toán
Hồ Quang Dũng (2016)
4 SLCDVKT4 Khách hàng lựa chon công ty do lợi ích từ việc
sử dụng dịch vụ
Tác giả đề xuất
5 SLCDVKT5 Khách hàng lựa chon công ty do sự tin tưởng
từ người giới thiệu
Hồ Quang Dũng (2016)
3.4 Nghiên cứu định lượng
(Nguồn : Tác giả nghiên cứu và tổng hợp)
3.4.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp giám đốc, Phó giám đốc, trưởng phịng và các nhân viên kế toán đang làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại quận 12. Thời gian tiến hành phỏng vấn từ tháng 12/2016 đến thắng 3/2021. theo cách chọn mẫu đã trình bày ở tiểu mục trên.
Tác giả và cộng tác viên tiếp xúc trực tiếp và phỏng vấn khảo sát các nhân viên kế toán đang làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại quận 12 tp.HCM và đề nghị trả lời bảng câu hỏi. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 220 phiếu
Mục tiêu của cuộc khảo sát này là thu thập các thông tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thơng tin sơ cấp thu thập được rất quan trọng và sẽ trở thành dữ liệu chính cho quá trình nghiên cứu của đề tài. Chính vì tính quan trọng cũng như sự yêu cầu chính xác của thơng tin nên trong q trình thu thập dữ liệu tác giả và cộng tác viên đã giải thích rất chi tiết, cụ thể cho đối tượng khảo sát nhằm giúp họ hiểu ý nghĩa của từng nhân tố. Sau khi phỏng vấn xong, tác giả và cộng tác viên rà soát nhanh tất cả các câu hỏi nếu phát hiện có câu hỏi nào chưa được trả lời thì sẽ đề nghị phỏng vấn lại nội dung câu hỏi đó nhằm hồn chỉnh phiếu khảo sát.
Sau khi hồn chỉnh điều tra, những bảng câu hỏi nào chưa được trả lời đầy đủ sẽ bị loại để kết quả phân tích khơng bị sai lệch. Sau khi nhập dữ liệu, sử dụng bảng tần số để phát hiện những ô trống hoặc những giá trị không nằm trong thang đo, khi đó cần kiểm tra lại bảng câu hỏi và hiệu chỉnh cho hợp lý (Có thể loại bỏ phiếu này
hoặc nhập liệu lại cho chính xác).
Tổng cộng có 220 bảng khảo sát được phát ra, số lượng bảng khảo sát thu về là 200 bảng. Trong đó có 33 bảng khảo sát khơng hợp lệ.
Bảng 3.3: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng
Mô tả Số lượng bảng khảo sát Tỷ lệ (%)
Số bảng khảo sát phát ra 220 -
Số bảng khảo sát thu về 200 100
Trong đó Số bảng khảo sát hợp lệ 167 83.5
Số bảng khảo sát khơng hợp lệ 33 16.5
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
3.4.2 ặc điểm của mẫu nghiên cứu 3.4.2.1 Mẫu dựa trên loại hình cơng ty
Bảng 3.4 Thống kê mẫu và đăc điểm cơng ty
Loại hình Số lượng (nhân viên) Tỷ lệ (%)
Công Ty TNHH 45 26.9
Công Ty CP 20 12
Doanh nghiệp tư nhân 102 61.1
Tổng cộng 167 100
3.4.2.2 Mẫu dựa trên đặc điểm theo phân loại tài chính
Bảng 3.5 Thống kê mẫu về đặc đểm ngành nghề kinh doanh Loại hình Số lượng (nhân viên) Tỷ lệ (%)
Thương mại dịch vụ 94 56.3
Sản xuất, chế biến 35 21
Công nghiệp xây dựng 38 22.7
Tổng cộng 167 100
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
Như vậy, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ theo loại hình thương mại dịch vụ trong mẫu nghiên cứu gồm có tỷ lệ 56.3% tương ứng với 94 nhân viên,doanh nghiệp sản xuất chế biến chiếm 21% tương ứng với 35 nhân viên, doanh nghiệp công nghiệp xây dựng chiếm tỷ lệ 22.7% tương ứng 38 nhân viên
3.4.2.3 Mẫu dựa trên thời gian hoạt động
Bảng 3.6 Thống kê mẫu về đặc điểm thời gian hoạt động Loại hình Số lượng (nhân viên) Tỷ lệ (%)
Dưới 1 năm 30 18
Từ 2 đến 5 năm 47 28.1
Từ 6 đến 10 năm 74 44.3
Trên 10 năm 16 9.6
Tổng cộng 167 100
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
Theo kết quả nghiên cứu được phân tích từ 167 bảng câu hỏi, cho thấy doanh nghiệp từ 6 đến 10 năm là cao nhất chiếm 44.3% tương ứng với 74 doanh nghiệp, doanh nghiệp từ 2 đến 5 năm là 28.1% tương ứng với 47 doanh nghiệp, tiếp theo là doanh nghiệp dưới 1 năm chiếm 18% tương ứng với 30 doanh nghiệp, và thấp nhất là doanh nghiệp có thới gian hoạt động trên 10 năm chiếm 9.6% tương ứng với 16 doanh nghiệp
3.4.3 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
Bảng 3.7 Thống kê mô tả các biên nghiên cứu
Ký hiệu Mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
LI1 167 2 5 3.71 .721 LI2 167 3 5 3.60 .527 LI3 167 2 5 3.61 .629 LI4 167 2 5 3.50 .684 LI5 167 2 5 3.63 .881 TDCM1 167 2 5 3.37 .707 TDCM2 167 2 5 3.38 .682 TDCM3 167 2 5 3.40 .622 TDCM4 167 2 5 3.43 .671 CP1 167 2 5 3.47 .759 CP2 167 2 5 3.33 .888 CP3 167 2 5 3.42 .706 CP4 167 2 5 3.49 .842 NNL1 167 2 5 3.47 .726 NNL2 167 2 5 3.69 1.064 NNL3 167 2 5 3.60 .641 NNL4 167 2 5 3.57 .788 NNL5 167 2 5 3.59 .678 SGT1 167 2 5 3.45 .665 SGT2 167 2 5 3.66 .733 SGT3 167 2 5 3.53 .727 SGT4 167 2 5 3.34 .781 SGT5 167 2 5 3.43 .934 DTC1 167 2 4 3.26 .537 DTC2 167 2 5 3.37 .615 DTC3 167 2 4 3.43 .634 DTC4 167 2 5 3.39 .693
DTC5 167 2 4 3.62 .523 CSVC1 167 2 5 3.83 .776 CSVC2 167 2 5 3.43 .748 CSVC3 167 2 5 3.38 .597 CSVC4 167 2 5 3.51 .547 CSVC5 167 2 5 3.29 .914 SLCDVKT1 167 2 5 3.65 .602 SLCDVKT2 167 2 5 3.68 .571 SLCDVKT3 167 2 5 3.62 .673 SLCDVKT4 167 2 5 3.49 .536 SLCDVKT5 167 2 5 3.59 .770
(Nguồn: Theo Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
Theo bảng thống kê mô tả, giá trị điểm nhỏ nhất là 2, điểm lớn nhất là 5. Giá