Thực trạng phòng ngừa

Một phần của tài liệu đề tài tội mua bán người lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 29 - 30)

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

3.4 Thực trạng phòng ngừa

Chính phủ đã tăng cường các nỗ lực phịng ngừa tình trạng bn người. Ban chỉ đạo do một phó thủ tướng làm trưởng ban, bộ trưởng và một thứ trưởng Bộ Cơng an làm phó ban, tiếp tục chỉ đạo công tác chống buôn người của Việt Nam. Tháng 2 năm 2021, chính phủ thơng qua Chương trình phịng, chống bn bán người giai đoạn

2021-2025. Chính quyền trung ương, bao gồm các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, tiếp tục tổ chức một số chiến dịch nâng cao nhận thức của công chúng về chống buôn người trên quy mơ lớn, nhiều chiến dịch trong số đó được sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngồi. Là một phần trong các nỗ lực này, Bộ Thông tin và Truyền thông đã gửi tin nhắn nâng cao nhận thức công chúng về chống buôn người đến tất cả 126 triệu thuê bao điện thoại di động ở Việt Nam – đây là lần đầu tiên có một chiến dịch có quy mơ trên tồn quốc như vậy ở Việt Nam. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ, TB và XH), với kinh phí được tài trợ, tiếp tục vận hành đường dây nóng hoạt động 24/24 giờ dành cho nạn nhân của tội phạm, trong đó có nạn nhân bn người, với các nhân viên trực tổng đài nói tiếng Việt, tiếng Anh và 7 ngơn ngữ dân tộc thiểu số. Đường dây nóng đã nhận được tin báo về 59 vụ việc có dấu hiệu bn người trong năm 2020, tăng so với kỳ báo cáo trước; đường dây nóng đã chuyển các vụ việc này cho các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức dịch vụ của nhà nước. Bộ LĐ, TB và XH phối hợp với các bộ khác, các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ đã tổ chức các chiến dịch nâng cao nhận thức để quảng bá về đường dây nóng trong kỳ báo cáo. Chính phủ khơng chia sẻ các đánh giá đầy đủ về tình trạng bn người với cơng chúng. Trong kỳ báo cáo, Bộ Ngoại giao đã tổ chức tập huấn cho 200 cán bộ ngoại giao và lãnh sự về xác định và trợ giúp nạn nhân trước khi đi nhận nhiệm vụ ở nước ngồi.

Tháng 11 năm 2020, chính quyền thơng qua Luật số 69 về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi), cấm thu phí mơi giới từ người lao động và mở rộng phạm vi bảo vệ đối với người lao động, trong đó có quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động. Theo báo cáo, các công ty tuyển

Page 27

dụng lao động, hầu hết có liên hệ với các doanh nghiệp nhà nước và các bên mơi giới khơng có giấy phép đã thu phí của người lao động tìm kiếm việc làm ở nước ngồi với mức cao hơn so với mức luật cho phép. Nhiều người lao động bị mắc nợ nần nhiều và có nguy cơ cao hơn bị trở thành lao động cưỡng bức, trong đó có việc bị ép buộc lao động để trừ nợ. Trong năm 2020, Bộ LĐ, TB và XH đã thanh tra 84 doanh nghiệp đưa người lao động đi nước ngoài, xử phạt 32 doanh nghiệp do vi phạm hành chính, rút giấy phép kinh doanh do vi phạm Luật năm 2006 về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; Bộ LĐ, TB và XH cũng đã giải quyết 160 trong tổng số 180 đơn khiếu nại về dân sự của người lao động nước ngoài liên quan đến tuyển dụng lao động. Điều này thể hiện các nỗ lực gia tăng của chính phủ so với kỳ báo cáo trước. Trong năm 2019, Bộ LĐ, TB và XH thanh tra 55 doanh nghiệp đưa người lao động đi nước ngoài, xử phạt 21 doanh nghiệp, rút 2 giấy phép và giải quyết 120 đơn khiếu nại về dân sự, tất cả đều liên quan đến lao động di trú. Bộ LĐ, TB và XH phối hợp với 7 tỉnh tổ chức 10 khóa đào tạo cho gần 800 cán bộ cấp huyện và cấp xã để nâng cao kỹ năng tư vấn và chia sẻ thông tin cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài; Bộ cũng tổ chức 3 khóa đào tạo cho gần 250 nhân viên của các doanh nghiệp làm dịch vụ đưa người lao động đi nước ngoài. Bộ LĐ, TB và XH cũng nâng cao nhận thức về pháp luật lao động và các thực tiễn lao động di cư an toàn cho hơn 470 trung tâm dịch vụ việc làm và doanh nghiệp. Năm 2020, Bộ LĐ, TB và XH tiếp tục đàm phán với chính phủ Ixraen và Cơ-t để ký kết các thỏa thuận hợp tác về lao động. Trong kỳ báo cáo, chính phủ Việt Nam hợp tác với chính phủ Đài Loan thành lập trung tâm tuyển dụng lao động trực tiếp ở Đài Loan để đưa người lao động Việt Nam sang Đài Loan và thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận các khiếu nại của người lao động. Chính phủ cũng duy trì các thỏa thuận về lao động di trú – được ký kết trong kỳ báo cáo trước – với Chính phủ Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất về người lao động giúp việc gia đình và với Chính phủ Nhật Bản về công nhân kỹ thuật lành nghề và thực tập sinh. Chính phủ cũng tiếp tục duy trì Biên bản ghi nhớ về hợp tác với Chính phủ Nhật Bản trong năm 2017 về tăng cường bảo vệ cơng dân Việt Nam tham gia Chương trình đào tạo thực tập sinh kỹ thuật của Nhật Bản trong bối cảnh vẫn tiếp tục có các báo cáo về tình trạng bóc lột nghiêm trọng người lao động Việt Nam. Chính phủ khơng nỗ lực nhằm làm giảm nhu cầu mua dâm hoặc du lịch tình dục trẻ em. Chính phủ khơng thực hiện các biện pháp từ chối nhập cảnh đối với những người Mỹ đã từng phạm tội về tình dục. Tháng 6 năm 2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Cơng ước số 105 của ILO về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Một phần của tài liệu đề tài tội mua bán người lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w