So sánh ứng xử của ba mơ hình và thực nghiệ mở tần số 2 Hz

Một phần của tài liệu Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước sử dụng vật liệu thông minh (Trang 76 - 78)

trong đó Fm là lực mơ phỏng, Fexp là lực đo đạc thực nghiệm và µexp là lực thực nghiệm trung bình trong chu kỳ T. Kết quả so sánh được trình bày trong Bảng 3.3. Có thể nhận thấy mơ hình Bouc–Wen và mơ hình đề xuất dự đốn hiện tượng trễ của giảm chấn SMA với độ chính xác cao nhờ vào sự kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả các tham số vật lý của mơ hình.

3.6 Thử nghiệm trên máy giặt cửa trước

Để đánh giá hiệu quả hoạt động, giảm chấn SMA được lắp vào máy giặt cửa trước mẫu Samsung WF8690NGW và tiến hành thử nghiệm. Hình 3.12 mơ tả sơ đồ hệ thống đánh giá thực nghiệm trên máy giặt mẫu. Một khối lượng 7 kg được đặt cố định vào trống giặt để tạo kích thích và một encoder dùng để đo tốc độ quay. Khung máy

(a) 3 Hz (b) 5 Hz

Hình 3.11: So sánh ứng xử của ba mơ hình và thực nghiệm ở các tần số khác. Bảng 3.3: Sai số chuẩn hóa giữa ứng xử của ba mơ hình và thực nghiệm.

Mơ hình 2 Hz 3 Hz 5 Hz

Bingham 0,262 0,268 0,261

Bouc–Wen 0,074 0,086 0,06

lắp một cảm biến gia tốc để đánh giá khả năng truyền dẫn lực. Quá trình vắt – sấy được minh họa trong Hình 3.13. Dữ liệu thực nghiệm được thu thập trong 3 phút khi tốc độ quay của trống giặt tăng từ 0 đến 900 vòng/phút cho hai trường hợp: lắp giảm chấn bị động thương mại và lắp giảm chấn SMA.

Ứng xử dao động thực nghiệm theo ba phương x, y, z của máy giặt lắp giảm chấn bị động và giảm chấn SMA được biểu thị trong Hình 3.14. Có thể thấy ở các tần số

Một phần của tài liệu Thiết kế, mô hình hóa và điều khiển hệ thống giảm chấn cho máy giặt cửa trước sử dụng vật liệu thông minh (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)