- K4 Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
Phân biệt tội buôn lậu (đ 188) với tội buôn bán hàng cấm trong trường hợp
buôn bán hàng cấm trong trường hợp “buôn bán qua biên giới” theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 190 BLHS?
Tiêu chí Tội bn lậu theo Điều 188
Tội buôn bán hàng cấm trong TH “buôn bán qua biên giới” (điểm đ khoản 1 Điều 190)
Khách Khách
thể
Xâm phạm đến chính sách quản lý và ngoại thương và an ninh biên giới nước CHXHCNVN.
Xâm phạm đến chính sách độc quyền của NN về quản lí một số loại hàng hóa có tính năng và tầm quan trọng đặc biệt.Là những loại hàng cấm thông thường. Nằm trong danh sách NN cấm kinh doanh hiểu theo nghĩa hẹp. VD: pháo nổ, các hiện vật thuộc di tích LS, các loại thuốc chưa được SD tại VN..( NĐ 19/VBHN-BCT 2014)
Giá trị Đối
tượng
Hàng hóa, tiền Việt Nam, kim khí đá quý trị giá 100 tr trở lên, ….Vật cổ hoặc vật có giá trị lịch sử văn hóa
Hàng hóa cấm có giá trị 50-100tr
Mặt khách quan
Hành vi buôn bán trái phép qua biên giới các loại mặt hàng nêu trên nhằm thu lợi bất chính.
Hành vi bn bán trái phép hàng cấm qua biên giới vào nội địa và ngược lại, nhằm thu lợi bất chính.
Mức giá phạm tội là từ 50 đến dưới 100 triệu. thu lợi bất chính từ 20 đến 50 triệu.
*4. Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm (Điều 191) a. Dấu hiệu pháp lý
Khách thể: chế độ độc quyền của Nhà nước về quản lý một số hàng hóa đặc biệt.
Đối tượng tác động của TP: hàng cấm, trừ đối tượng tại các Điều 232, 234, 239, 244, 246, 249, 250, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 BLHS
- Mặt khách quan:
* Tội phạm được thực hiện thông qua 1 trong 2 hành vi: + Tàng trữ hàng cấm
* HV tàng trữ, vận chuyển hàng cấm bị coi là tội phạm trong các trường hợp sau: phạm trong các trường hợp sau: