- K4 Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
5. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 192)
Sản xuất hàng giả, được hiểu là hành vi làm (tạo) ra những
sản phẩm, hàng hố có nhãn hàng hố, nhãn hiệu hàng
hố, kiểu dáng cơng nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá giống như những sản phẩm, hàng hoá được Nhà nước cho phép sản xuất, nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trường, gây nhầm lẫn hoặc để lừa dối khách hàng hoặc làm ra những sản phẩm hàng hố giả chất lượng hoặc cơng dụng.
Buôn bán hàng giả, được hiểu là hành vi mua hàng biết rõ là hàng giả với giá rất rẻ và dùng các thủ đoạn gian dối để bán cho khách hàng với giá của hàng thật.
a. Dấu hiệu pháp lý
Khách thể: trật tự quản lý thị trường, chế độ quản lý SX và lưu thơng hàng hóa; lợi ích người tiêu dùng
+ Đối tượng tác động: hàng giả, trừ hàng giả là đối tượng tại các điều 193, 194, 195
* Hàng giả:
- Giả về hình thức: giả nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý… sẽ theo Điều 226 (tội xâm phạm SHCN);
“Hàng giả” gồm: (K8 Điều 3 Nghi định 185/2013)
a) Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng; có giá trị sử dụng, cơng dụng khơng đúng với nguồn gốc bản chất tự nhiên, tên gọi của hàng hóa; có giá trị sử dụng, cơng
dụng không đúng với giá trị sử dụng, công dụng đã cơng bố hoặc đăng ký;
b) Hàng hóa có hàm lượng định lượng chất chính hoặc tổng các chất dinh dưỡng hoặc đặc tính kỹ thuật cơ bản khác chỉ đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng hoặc quy chuẩn kỹ thuật đã đăng ký, công bố áp
dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa;