Các lần chiếm đoạt có cùng tính chất và đều trên mức tối thiểu: cộng

Một phần của tài liệu Chương 4 các tội xâm phạm sở hữu 1 (Trang 55 - 63)

- Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

4. Các lần chiếm đoạt có cùng tính chất và đều trên mức tối thiểu: cộng

chất và đều trên mức tối thiểu: cộng tổng các lần chiếm đoạt = mức chiếm đoạt chung.

5. Trong trường hợp một người thực hiện nhiều lần cùng loại hành vi xâm phạm sở hữu, nhưng

mỗi lần giá trị tài sản bị xâm phạm dưới mức tối

thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy

định của BLHS và không thuộc một trong các trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình sự, được cộng giá trị các lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

(1) Các hành vi xâm phạm sở hữu được thực hiện một cách liên tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian

VD.Tối ngày 12/9/2018 A mang theo một bao tải với mục đích đi trộm cắp tài sản. Lần thứ nhất A vào một gia đình và lấy được 1 chiếc đài cát sét trị giá 1 triệu đồng bỏ vào bao tải đem dấu ở một bụi cây. Lần thứ hai A vào một gia đình khác lấy được một bộ quần áo trị giá 500 ngàn đồng và bỏ tiếp vào bao tải. Khi đi ngang qua thấy một chiếc xe đạp trị giá 500 ngàn đồng dựng ở sân của một gia đình khác. Trong trường hợp này tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là 2 triệu đồng.

(2) Việc thực hiện các hành vi xâm phạm sở hữu có tính chất chun nghiệp, lấy tài sản do việc xâm

phạm sở hữu mà có làm nguồn sống chính

Ví dụ:

Nguyễn Văn B khơng có nghề nghiệp bỏ nhà đi lang thang với mục đích trộm cắp tài sản. Ngày 15-3- 2018 B trộm cắp được một chiếc xe đạp trị giá 1 triệu đồng đem bán lấy tiền tiêu xài. Ngày 16-4-2018 B ra bến xe và móc túi được 500 ngàn đồng. Ngày 17-5- 2018, B phá khố cửa của một gia đình vào trộm cắp được một số tài sản trị giá 1 triệu đồng và bị bắt giữ. Trong trường hợp này tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là 2,5 triệu đồng;

(3) Với mục đích xâm phạm sở hữu, nhưng do điều kiện hoàn cảnh khách quan nên việc xâm phạm sở hữu phải được thực hiện nhiều lần cho nên giá trị tài sản bị xâm phạm mỗi lần dưới mức tối thiểu.

VD. Thấy trong kho X của Nhà máy Z có rất nhiều tài

sản, nhưng sợ bảo vệ phát hiện, nên lợi dụng những lúc sơ hở, M vào kho trộm cắp tài sản và dấu vào

người. Mỗi lần trộm cắp giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 500 ngàn đến 600 ngàn đồng. M thực hiện đến lần thứ 6 thì bị phát hiện và bị bắt giữ.

• Theo hồ sơ, vào khoảng 23 giờ ngày 14/12/2016, sau khi giúp

việc gia đình bán hàng xong, Đào Trung P (sinh ngày 31/7/2001) điều khiển xe mô tô biển số 47B2 085.98 chở Đỗ Trọng H đi về nhà. Khi đến ngã 3 thì thấy anh Nguyễn Thành L bị ngã xe máy nên P đứng lại xem và xảy ra mâu thuẫn với nhóm bạn của Nguyễn Thành L là V, A, B. Sau đó, Đào Trung P và H chạy xe về nhà của P. P rủ thêm anh trai là Đào Trung T (sinh năm 1999) cùng đi với P và H lên đánh  nhau với nhóm của anh Nguyễn Thành L. Đào Trung T đồng ý và lấy xe máy và một cây gỗ, cịn P cầm theo chiếc tua vít dài khoảng 20cm chở H quay trở lại tìm nhóm của anh L với mục đích đánh nhau. Khi đến ngã 3 thì gặp nhóm của L. Tại đây cả 2 nhóm xơng vào đánh nhau, nhưng chưa gây thương tích gì cho ai.

• Lúc này, do nhóm bên L đơng người hơn, nên P, T và H bỏ

chạy. Thấy vậy, L cùng các bạn bỏ đi. Do vẫn còn bực tức, nên P chở T cùng H đi trên 2 xe máy đuổi theo. Khi chạy đến trước cổng Trường thanh niên Dân tộc nội trú, P nhìn thấy L đang đẩy xe một mình, P điều khiển xe vượt lên, T ngồi sau dùng tay cầm cây gỗ đánh một nhát về phía anh L nhưng không trúng. Bị đánh, anh L sợ bỏ lại chiếc xe máy và chạy thoát thân. Thấy vậy, T cầm cây gỗ, P cầm chiếc tua vít đuổi theo anh L được khoảng 20 mét thì khơng đuổi theo nữa, mà quay lại chỗ để chiếc xe của anh L. Tại đây, T dùng cây gỗ đập vào đuôi chiếc xe, cịn H thì dùng xe máy đang đi húc vào phần lốc máy xe, nhưng chưa gây ra hư hỏng gì. Thấy vậy, P nói: “Thơi khơng đập nữa, lấy ln xe về”. Sáng hôm sau, P, T và H đem chiếc xe của anh L đến tiệm cầm đồ bán được 17 triệu đồng lấy tiền tiêu xài cá nhân, thì bị phát hiện bắt giữ.

Quan điểm thứ nhất: Hành vi của các bị can P, T và H đủ yếu tố cấu thành tội “cướp tài sản” theo khoản 2 Điều 133 Bộ luật Hình sự (BLHS) 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau đây gọi là BLHS 1999) với tính tiết định khung là sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác.

Quan điểm thứ hai: Các bị can không phạm tội cướp cũng như khơng phạm một tội danh nào trong nhóm tội xâm phạm sở hữu.

là hành vi ngang nhiên, mà không dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, uy hiếp tinh thần người

khác, chiếm đoạt tài sản đang do người khác quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau:

Một phần của tài liệu Chương 4 các tội xâm phạm sở hữu 1 (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(156 trang)