Buôn bán, ập vào bắt quả tang Thấy A mặc trang phục công an nên B xin được

Một phần của tài liệu Chương 4 các tội xâm phạm sở hữu 1 (Trang 127 - 131)

- K2: Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá 500.000.000 đồng trở lên,

buôn bán, ập vào bắt quả tang Thấy A mặc trang phục công an nên B xin được

mặc trang phục công an nên B xin được tha. A giả bộ làm căng, yêu cầu B về trụ sở để lập biên bản. B năn nỉ, A nói đưa cho A 5 triệu đồng thì A sẽ tha. B chấp nhận và giao tiền cho A. Theo em A phạm tội gì?

Một số vấn đề cần chú ý phân biệt dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản với một số tội có dấu hiệu gần tương đồng.

+ Thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trường hợp người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối tiếp cận tài sản để đến khi có điều kiện mới lén lút chiếm đoạt tài sản của bị hại thì đó là dấu hiệu của tội trộm cắp tài sản chứ không phải là tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Một số vấn đề cần chú ý phân biệt dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản với một số tội có dấu hiệu gần tương đồng.

+ Thủ đoạn đặc trưng của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là không cần che giấu hành vi và thực hiện công khai hành vi chiếm đoạt. Nhiều người nhìn thấy và khơng nghi ngờ gì về hành vi chiếm đoạt tài sản. Trường hợp người phạm tội lợi dụng khơng có ai trực tiếp quản lý tài sản, giả làm ngưịi có trách nhiệm đến và chiếm đoạt tài sản đó. Trường hợp này người phạm tội đã thực hiện hành vi lén lút ở việc che giấu thân phận thật của mình (giả làm người có trách nhiệm) để lén lút với mọi người xung quanh và người quản lý tài sản, tiếp cận và thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Do vậy, họ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản chứ không phải tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.

Một số vấn đề cần chú ý phân biệt dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản với một số tội có dấu hiệu gần tương đồng.

+ Thủ đoạn đặc trưng của tội cướp giật tài sản là hành vi cơng khai và nhanh chóng giằng lấy, giật lấy tài sản thường là gọn nhẹ của người khác rồi nhanh chóng tẩu thốt. Trường hợp người phạm tội lợi dụng chỗ đông người lén giật tài sản của người khác để khơng bị phát hiện rồi sau đó chiếm đoạt tài sản ấy. Trường hợp này thực chất người phạm tội đã lén lút (khơng có ý thức cơng khai) chiếm đoạt tài sản bằng cách giật lấy tài sản thật nhanh chóng để khơng ai thấy. Người phạm tội đã lén lút cả đối với người bị hại và đối với người xung quanh. Do vậy, trường hợp này là tội trộm cắp tài sản chứ không phải là tội cướp giật tài sản.

Một phần của tài liệu Chương 4 các tội xâm phạm sở hữu 1 (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(156 trang)