Nga với các nước Tây Âu

Một phần của tài liệu VĂN HÓA ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH CỦA NGƯỜI NGA (Trang 31 - 33)

CHƯƠNG IV NHỮNG LƯ UÝ KHI ĐÀM PHÁN VỚI NGA

1.Nga với các nước Tây Âu

Vấn đề Các nước Tây Âu Nga

Phong tục tập quán

Họ ln có ý thức và coi trọng quyền công dân của mỗi người. Họ luôn tin vào quy định của luật pháp để thực hiện công lý trong xã hội và luôn coi trọng, bảo đảm cho quyền sở hữu cá nhân. Họ luôn tỏ thái độ tự tin, bình đẳng, ít coi trọng cương vị xã hội.

Văn hố doanh nghiệp Nga rất coi trọng tơn ti trật tự, mặc dù Nhà nước khơng cịn quản lý kinh doanh như trước kia nữa. Cấp trên có quyền lực đối với cấp dưới và có trách nhiệm đưa ra những quyết định cuối cùng. Rất ít phụ nữ đứng ở vị trí cấp trên, có ảnh hưởng thực sự. Thậm chí, phụ nữ có thể phải đối đầu với những thử thách trong việc điều hành kinh doanh ở đất nước này.

Năng động

Có tính năng động cao. Khơng cần thiết phải có mối quan hệ cá nhân đậm đà và vững chắc mới được coi là tiền đề cho giao dịch.

Ít năng động hơn. Những người đồng sự kinh doanh có khuynh hướng bn bán với nhau lâu dài và thường khoan dung cho nhau những khuyết điểm của người kia (ở một mức độ nhất định)

Diễn cảm

Các doanh nhân Tây Âu thường tỏ ra thoải mái, cởi mở trong giao tiếp

Mạnh dạn biểu hiện cảm xúc một cách tự nhiên.

Ngược lại với Tây Âu, Nga cho rằng việc thoải mái bày tỏ cảm xúc là điều khó chấp nhận và làm cho họ cảm giác không tin tưởng vào đối tác

Đối chất

Phong cách của các doanh nhân phương Tây trong giao tiếp kinh doanh thường mang tính mạnh mẽ, cạnh tranh, thúc giục, nguyên tắc, tôn trọng đối tác, trung thực, và cởi mở. Tuy nhiên, ở phương Tây, sự “hung hăng” trong kinh doanh được coi là bình thường. Đó là sự kích thích, khả năng dẫn dắt, năng lượng và ý chí hướng đến sự chiến thắng cũng như sự chấp nhận thất bại lẫn khả năng tự phê bình bản thân.

Thông thường, họ kéo dài các cuộc thương lượng bằng cách từ chối quay trở lại vấn đề cho đến khi phía kia đồng ý nhượng bộ hoặc tỏ thái độ cực kỳ kiên quyết. Những nhà thương lượng người Nga thường nhượng bộ đôi chút và đòi hỏi bên kia phải nhượng bộ những điều lớn hơn.

Mất uy tín

Sau khi thua trận (mất uy tín), vẫn có thể hành động bình thường

“Mất mặt” là một điều hết sức xấu và tổn hại tới công việc sau này.

Cách suy nghĩ

Ở Tây Âu người ta quen với kiểu cụ thể hóa, chi tiết hóa các vấn đề. Khi đàm phán họ đi thằng ngay vào các vấn đề với các số liệu chi tiết cụ thể mà khơng hề phải rào trước đón sau.

Ngược lại, các doanh nhân Nga lại thích rào trước đón sau bằng những mẩu chuyện về đầ tài văn hóa, thời tiết, thể thao… trước khi đi vào bàn luận công việc cụ thể.

Người đàm phán

Người đàm phán thường là một ủy viên điều hành của công ty. Đối với họ, trong một cuôc đàm phán phải có sự tham gia của người ra quyết định, có quyền hạn trong việc ký kết hợp đồng.

Người chủ cơng ty thường là người đàm phán

Thời gian

Doanh nhân Âu-Mỹ rất quý trọng thời gian. Họ thường sắp đặt công việc theo thời gian chính xác, hoạt động phải đúng giờ và thời gian phải được sử

Về giờ giấc làm việc, đối với người Nga, bản thân họ chậm vài phút không quan trọng nhưng người Nga ln mong muốn đối tác của mình đúng giờ

dụng một cách hợp lý, các công việc được giải quyết càng nhanh càng tốt, tránh nói chuyện vịng vo, dài dịng và nên đi thẳng vào trọng tâm vấn đề.

Một phần của tài liệu VĂN HÓA ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH CỦA NGƯỜI NGA (Trang 31 - 33)