b. Tải trọng tính tốn tác dụng dưới chân cơng trình:Cột C15 Cột C15
335 15 12
c. Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng dưới chân cơng trình:
Chọn hệ số vượt tải n=1.2 , tải trọng tiêu chuẩn bằng tải trọng tính tốn chia hệ số vượt tải:
d. Tài liệu tham khảo: TCVN 9362-2012.
2. Đề xuất phương án móng:
Nhận xét:
-Lớp CL1: Đất bùn sét xanh đen, trạng thái nhão chảy
-Lớp CL2: Đất bùn sét màu xám xanh nâu pha ít cát, trạng thái nhão chảy -Lớp CH: Đất sét màu nâu đỏ vàng, lẫn đen xám, trạng thái cứng
-Lớp CL3: Đất sét màu nâu tím pha ít cát mịn, trạng thái nửa cứng
Mặt cắt cột địa tầng
==> Vậy chọn phương án móng đơn trên nền thiên nhiên, đáy móng nằm trong lớp đất CH dày 13m, là lớp đất sét màu nâu đỏ vàng, lẫn đen xám có trạng thái cứng.
3. Chọn vật liệu móng:
Móng đơn xây dựng bằng bê tơng cốt thép, với:
Bê tơng móng đá 1x2 cấp độ bền B25 có :
Cường độ chịu nén: Cường độ chịu kéo: Thép CB300V có :
Rs=26000 T/m2 Rsc=26000 T/m2
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép: abv = 5cm. 4. Chọn chiều sâu đặt móng Df:
Là khâu quan trọng, nó phụ thuộc các yếu tố: Điều kiện Địa chất cơng trình và Địa chất thủy văn Trị số và đặc tính của tải trọng
Các đặc điểm cấu tạo của cơng trình Điều kiện và khả năng thi cơng cơng trình
Theo điều 4.5 trong TCVN 9362:2012 thì chiều sâu chơn móng được quyết định bởi:
1) Chức năng cũng như đặc điểm kết cấu của nhà và cơng trình (ví dụ có hay khơng có tầng hầm, đường ống ngầm, móng của thiết bị, ...);
2) Trị số và đặc điểm của tải trọng và các tác động tác dụng lên nền; 3) Chiều sâu đặt móng của nhà, cơng trình và thiết bị bên cạnh; 4) Địa hình hiện tại và địa hình thiết kế của nơi xây dựng;
5) Điều kiện địa chất của nơi xây dựng (tính chất xây dựng của đất, đặc điểm thành lớp của từng loại đất, có các lớp đất nằm nghiêng dễ trượt, các hang lỗ do phong hóa hoặc do hịa tan muối,..);
6) Điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm, tầng nước mặt và khả năng thay đổi khi xây dựng và sử dụng nhà và cơng trình, tính ăn mịn của nước ngầm,...);
7) Sự xói mịn đất ở chân các cơng trình xây ở các lịng sơng (mố cầu, trụ các đường ống,...).
Rb = 14,5MPa = 1450 T/m2 Rbt = 1,05MPa = 105 T/m2
8) Chiều sâu đặt móng cần phải đủ để khi tính theo trạng thái giới hạn nền làm việc được chắc chắn.
Vậy dựa vào kết quả khảo sát địa chất và trạng thái của các lớp đất đã xác định được trong Chương 1, ta chọn đặt móng trên nền tự nhiên với chiều sâu chơn móng Df =
1,5m so với mặt đất tự nhiên.
5. Xác định sơ bộ kích thước móng đơn dưới cột C15: a. Mơ hình:
Xét móng đơn có diện tích F = ℓ.b chơn sâu 1,5m trong lớp đất sét màu nâu đỏ vàng, lẫn đen xám, trạng thái cứng, móng chịu tổ hợp tải trọng tác dụng tại mặt đất. Do móng chịu tải lệch tâm nhỏ nên sự phân bố ứng suất dưới đáy móng có dạng như hình vẽ: 0.000 11 50 MNN 1.300 Ptcmin Ptc max 15 00 1500
b. Xác định kích thước sơ bộ móng đơn chịu tải trọng lệch tâm theo áp lực tiêu chuẩn Rtc:
B1. Chọn chiều sâu chơn móng: Df = 1,5m
B2. Chọn sơ bộ bề rộng móng , chiều cao móng hm=0,5m
B3. Xác định áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng xác định theo cơng thức:
Trong đó:
Hệ số nền và nhà cơng trình: m1=1,2 và m2 =1 ( Tra bảng 15 tcvn 9362-2012)
Hệ số tin cậy: k
Lực dính tiêu chuẩn dưới đáy móng c= 7,335 T/m2 Với
Dung trọng trung bình các lớp đất tính từ đáy móng trở lên:
Dung
Suy ra: =80,85 T/m2
B4. Xác định kích thước móng sơ bộ:
Tải trọng tiêu chuẩn:
Fsb ≥ Bề rộng sơ bộ móng: chọn Kf=1,2 và Kn=1,3 b= √ 1,2.0,361 = 0,577 m 1,3 Chọn b=1,5m l=Kn.b=1,3.1,5=1,95m Chọn l=1,5m.
Vậy kích thước đáy móng chọn là: F= b.l= 1,5.1,5= 2,25 m2¿ Fsb=0,361 m2 (thỏa) Với b=1,5m thì khơng cần tính lại Rtc.
6. Kiểm tra điều kiện ổn định nền:
= 28,017 T ∑ M tc
= + . hm =1,254+1,004.0,5= 1,756 Tm
Độ lệch tâm e = ∑ M tc = 1,756 = 0,06 m
❑ 28,017
Ptcmax =❑
F(1+6le ) +γtb.h = 28,0172,25 (1+6.1,50,06 ) +2,2.1,5 = 18,74 T/m2
Ptcmin = ❑
F(1- 6le ) +γtb.h = 28,0172,25 (1- 6.1,50,06 ) +2,2.1,5 = 12,76 T/m2
Ptctb =
Kiểm tra điều kiện:
Ptcmax =18,74 T/m2 < 1,2 Rtc = 1,2.80,85= 97,02 T/m2 Ptcmin = 12,76 T/m2 > 0
Ptctb = 15,75 < Rtc= 80,85 T/m2
Như vậy kích thước móng đã chọn F=bxl=1,5x1,5 là hợp lí.