0.81 Tm
1.01 Tm
2.84 Tm
Trường hợp vận chuyển cọc Trường hợp cẩu lắp cọc
a. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng :
Bố trí móc ở các vị trí khoảng l/5 từ đầu cọc, lúc này moment uốn lớn nhất ứng với 2 sơ đồ khi vận chuyển và lắp dựng là :
-Trường hợp vận chuyển :
+Moment tại gối : Mag = 0,02qL2
+Moment tại nhịp :Manh = 0,025qL2
-Trường hợp lắp dựng :
+Moment tại gối : Mbg = 0,02qL2
+Moment tại nhịp : Mbnh = 0,07qL2
-Như vậy moment lớn nhất ứng với 2 sơ đồ là :
Mbnh = Mmax = 0,07qL2
Trong đó :
L= 10,15 là chiều dài đoạn cọc ứng với đoạn cọc có mũi L=10,15m
q là trọng lượng bản thân cọc :
q= kđγbAb = 1,75.2,5.0,09 = 0,394 T/m
Trong đó :
kđ là hệ số động lấy trong khoảng 1,5 –
2. γb là trọng lượng riêng bê tông.
Ab là diện tích tiết diện ngang cọc.
Moment uốn lớn nhất :
Mmax = 0,07qL2 = 0,07.0,394.10,152 = 2,84 Tm
Ta lấy moment lớn nhất là Mmax= 2,84Tm để tính tốn lượng cốt thép cần
thiết và kiểm tra lượng cốt thép đã chọn.
- Tính cốt dọc :
Tính αm=Rb . b . ho 2=
Tính thép dọc ở gối với M = 2,84Tm , theo bài tốn tiết diện ình chữ nhật.
cốt đơn
(Với ho = 30 – a = 30 – 6 = 24cm) bvξ=
As = ξ . Rb .b . ho = 0,155.115.30 .24 = 4,93 cm2
Rs2600
Kiểm tra hàm lượng: μ = bAs
.ho . 100 = 30.4,93
24 .100 = 0,685 %
μ min =0,1%<μ=0,685%<μ
Thỏa điều kiện hàm lượng.
Chọn 4∅16 với As = 8,04 cm2
Kiểm tra lớp bảo vệ: att= 2+1.6+1,5 = 5,1 < agt = 6cm an tồn.
- Tính cốt đai:
3.605 T
0.394 T
0.492 T
3.506 T
Kiểm
Lực cắt lớn nhất ở 2 trường hợp là Q = 3,506 T
Chọn cốt đai
= 0.5x11,5x30x24 = 4140 daN Phải tính tốn cốt đai chịu cắt Kiểm tra điều kiện chịu.Rnén:.b.h =1x0.3x115x30x24=24840 daN
Q = 3506 daN < φ1. φb1 b o thỏa Tính Stt = cm Smax= Khoảng cách bố trí là : Tính Chiều cao h = 30 < 45 cm Min (St; Smax;∅6Sct) = 15 cm
Kết luận: Bố trí cốt đai , 2 nhánh , khoảng cách a = 15 cm .
b. Tính móc cẩu :
Diện tích cốt thép móc cẩu u cầu : Asmc = Pctt
Rs
Trọng lượng tính tốn của cọc : Pctt = qL = 0,394.10,15 = 3,99 T
Thay số ta có : As 3,99 = 1,53 cm2 mc = 26000 Chọn móc cẩu ∅14 (với As mc = 1,54 cm2). 15. Tính tốn cốt thép trong đài : a. Tính chiều cao đài :
Tải trọng tác dụng lên đầu cọc tính trước đó : P1 = 35,498 T P2 = 35,49 T P3 = 35,484 T P4 = 35,671 T P5 = 35,664 P6 = 35,656 T
P7 = 35,844 T P8 = 35,836 T P9 =35,83 T P10 = 36,016 T P11 = 36,01 T + P12 = 36,002 T
Moment tại ngàm tương ứng với mặt cắt I-I :
M I-I = ∑ Pi.ri = ( P7+P8+P9).r7 +(P10+P11+P12).r10
= (35,844+35,836+35,83).0,2 +
(36,016+36,01=36,002).1,1 = 140,33 T . Với :
Pi là phản lực đầu cọc thứ i bên phía cần tính moment.
ri là khoảng cách từ tim cọc thứ i bên phía cần tính moment đến mép cột.
Diện tích cốt thép đài theo mặt cắt I-I :
F a I-I =
Chọn thép ∅25 ( Fa= 4,909 cm2) số lượng thép n = 92,81/4,909 = 18,9 cây. Chọn 19∅25, khoảng cách giữa các cây thép a= (2400-2.60)/18 = 126mm Moment theo phương II-II :
M II-II = ∑ Pi.ri = ( P1+P4+P7+P10).r1 = (35,498 + 35,671 + 35,844 + 36,016).0,65
= 92,97 T
Diện tích cốt thép đài theo mặt cắt II-II :
F a II-II
Chọn thép ∅22 ( Fa= 3,801 cm2) số lượng thép n = 66,21/3,801 = 17,42 cây. Chọn 18∅22, khoảng cách giữa các cây thép a= (3300-2.60)/17 = 187mm
A 2 2 4 0 0 100 100 100 100 50 0 100 A 19Ø25 a 1264 18Ø22 a 187
3300
Hình bố trí thép móng cọc