Ký hiệu
YD1
3.4. Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu3.4.1. Mơ hình nghiên cứu 3.4.1. Mơ hình nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đã xây dựng mơ hình nghiên cứu đề tài gồm 1 biến phụ thuộc Ý định trở thành Freelancer, 7 biến độc lập bao gồm các nhân tố: nhận thức kiểm sốt hành vi; tính cách, đặc điểm cá nhân; trình độ, kinh nghiệm bản thân; thái độ cá nhân; xu hướng xã hội; ảnh hưởng từ các mối quan hệ và lợi ích của cơng việc. Ngồi ra cịn các biến nhân khẩu học như: Giới tính, thời gian theo học tại trường, khoa- viện đang theo học. Nhận thức kiểm sốt hành vi Đặc điểm, tính cách cá nhân Trình độ, kinh nghiệm bản thân Thái độ cá nhân Xu hướng xã hội Các mối quan hệ Lợi ích của cơng việc
Các biến nhân khẩu học: giới tính, năm học, khoa - viện
đang theo học
Ý định trở thành Freelancer của sinh viên Đại Học KTQD
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu
3.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên mơ hình nghiên cứu và các biến quan sát vừa quyết định, nhóm nghiên cứu đề xuất các giả thuyết ở cấp độ yếu tố như sau:
[H1]: Nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động đến Ý định trở thành Freelancer. [H2]: Đặc điểm, tính cách cá nhân có tác động đến Ý định trở thành Freelancer.
[H3]: Trình độ, kinh nghiệm bản thân có tác động đến Ý định trở thành Freelancer.
[H4]: Thái độ cá nhân có tác động đến Ý định trở thành Freelancer. [H5]: Xu hướng xã hội có tác động đến Ý định trở thành Freelancer. [H6]: Các mối quan hệ có tác động đến Ý định trở thành Freelancer. [H7]: Lợi ích cơng việc có tác động đến Ý định trở thành Freelancer.
3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu
Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích số liệu bằng phần mềm IBM SPSS Statistics phiên bản 20.0 kết hợp với xử lý số liệu trên Microsoft Excel 2010. Các bước tiến hành cụ thể như dưới đây:
Thống kê đặc điểm của mẫu quan sát: Dữ liệu được tiến hành thống kê các đặc điểm nhân khẩu học bao gồm: giới tính, thời gian theo học tại trường, khoa-viện đang theo học.
3.5.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Phân tích Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá mức độ tin cậy của thang đo đối với các câu hỏi trọng tâm của nghiên cứu (Phần 2 của bản khảo sát), với điều kiện hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 và có hệ số tương quan biến- tổng > 0,3. Nếu giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted > hệ số Cronbach Alpha và Corrected Item – Total Correlation < 0,3 thì ta sẽ loại biến quan sát.
3.5.2. Kiểm định Independent Sample T-Test
Xác định xem có sự khác biệt trung bình biến định lượng đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính hay khơng.
- Nếu sig Levene's Test < 0,05 thì phương sai đánh giá của 2 nhóm trong biến định tính là khác nhau (khơng đồng nhất).
- Nếu sig Levene's Test >= 0,05 thì phương sai đánh giá của 2 nhóm trong biến định tính là bằng nhau ( đồng nhất).
Sau đó, sẽ sử dụng giá trị sig T-Test tương ứng với kết luận giả thuyết về phương sai trước đó:
Giá trị sig T-Test < 0,05 kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình đánh giá giữa 2 nhóm đối tượng trong biến định tính.
Giá trị sig T-Test >= 0,05 kết luận: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình đánh giá giữa 2 nhóm đối tượng trong biến định tính.
3.5.3. Phân tích phương sai ANOVA
Phân tích phương sai một yếu tố ANOVA xem xét sự khác biệt giữa các giá trị trung bình của biến định tính, thay vì dùng kiểm định T-test. Phân tích phương sai ANOVA cũng bắt đầu với kiểm định sự khác biệt phương sai giữa các nhóm trong biến định tính.
- Khi Sig. của thống kê Levene có giá trị > 0,05 thì kết luận phương sai của các yếu tố trong biến định tính là khơng khác nhau. Tiếp tục bước tiếp theo là sử dụng dữ liệu ở bảng ANOVA để đánh giá.
Nếu giá trị Sig của bảng ANOVA < 0,05, ta kết luận rằng có sự khác biệt giữa các giá trị trung bình của các nhóm trong biến định tính với biến định lượng đang xét.
Ngược lại, nếu giá trị Sig của bảng ANOVA > 0,05 thì sẽ khơng có sự khác biệt. - Trường hợp mức giá trị (Sig) của Thống kê Levene < 0,05 thì phương sai của các yếu tố trong biến định tính là khác nhau. Ta sẽ không thể dùng kết quả của bảng ANOVA để nhận xét mà sử dụng kiểm định Welch để thay thế.
3.5.4. Phân tích nhân tố khám phá – EFA.
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá được đánh giá qua các tiêu chí là hệ số KMO, kiểm định Bartlett. Từ đó, các nhóm nhân tố chính được tổng hợp.
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0,5 Kiểm định Bartlett: Sig. < 0,05
3.5.5. Phân tích tương quan, hồi quy và kiểm định giả thuyết
- Hệ số tương quan Pearson được dùng để đánh giá mối liên hệ qua lại giữa các nhân tố ảnh hưởng và ý định trở thành Freelancer của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân.
- Phân tích hồi quy tuyến tính tổng quát và phân tích hồi quy được thực hiện để kiểm định các giả thuyết đưa ra. Các biến độc lập định lượng trong nghiên cứu bao gồm: Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV), Đặc điểm, tính cách cá nhân (DDCN), Trình độ, kinh nghiệm bản thân (TDKN), Thái độ cá nhân (TDCN), Xu hướng xã hội (XHXH), Ảnh hưởng từ các mối quan hệ (MQH), Lợi ích cơng việc (LI). Biến phụ thuộc định lượng ở đây là: Ý định trở thành Freelancer của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1. Khái quát thực trạng Freelancers 4.1. Khái quát thực trạng Freelancers
4.1.1. Mức độ hiểu biết về Freelancer của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân
Hình 4.1. Mức độ nhận biết về freelancer của sinh viên Kinh tế Quốc dân
Nguồn: Số liệu của nhóm nghiên cứu (2022)
Dựa trên số liệu nhóm nghiên cứu thu thập được đến ngày 23/3/2022 từ nhóm sinh viên Đại học Kinh Tế Quốc Dân ở các ngành học bao gồm 326 đối tượng khảo sát. Theo số liệu ghi nhận, tỷ lệ sinh viên đã từng nghe qua công việc tự do Freelancer là 298 đáp viên, chiếm 91,4%, trong đó có 107 nam giới và 191 nữ giới. Đối tượng khảo sát chủ yếu là sinh viên năm ba chiếm khoảng 46,3% tương ứng với 138 đáp viên và sinh viên năm hai chiếm khoảng 35,57% tương ứng với 104 đáp viên. Đây được coi là tín hiệu tích cực đồng thời thể hiện sự quan tâm của sinh viên đối với ngành nghề tự do – một xu hướng mới trong xã hội.
4.1.2. Phương thức biết đến Freelancer của sinh viên Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Hình 4.2. Phương thức biết tới Freelancer của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguồn: Số liệu của nhóm nghiên cứu (2022)
Do sự phát triển mạnh mẽ của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong cuộc cách mạng 4.0 hiện nay, chủ yếu các sinh viên tham gia khảo sát biết đến khái niệm Freelancer thông qua mạng xã hội. Họ tiếp cận thông tin trên các trang mạng phổ biến như Youtube, Tiktok, Facebook, Instagram,… Việc dành nhiều giờ trên Internet giúp các bạn sinh viên bắt kịp được những xu hướng ngành nghề mới, phát triển trong tương lai. Trong đó, Freelancer đang trở thành một ngành nghề phổ biến ở các bạn sinh viên khi mà xu hướng làm việc tại nhà trong tình hình dịch bệnh ngày một gia tăng, việc sử dụng mạng xã hội thường xuyên góp phần giúp các bạn sinh viên tìm hiểu, tiếp cận và tham gia ngành nghề tự do này hơn. Ngoài ra, sinh viên cịn tiếp cận thơng tin về ngành nghề thơng qua tạp chí, sách báo, các buổi talkshow, workshop, các chương trình truyền hình hay từ chính bạn bè và người thân trong gia đình. Tất cả là phương thức, là động lực giúp các bạn sinh viên ngày một quan tâm, hứng thú với công việc này, từ đó trở thành một ngày nghề phát triển trong đời sống kinh tế xã hội quốc gia.
Theo số liệu thống kê của nhóm nghiên cứu, việc thu thập thơng tin về Freelancer thông qua các nguồn thơng tin khác ngồi mạng Internet là rất thấp ngun nhân được
cho là các nguồn thông tin này tập trung chủ yếu định hướng cho các bạn sinh viên hướng tới những công việc ổn định, làm cơng ăn lương thơng thường thay vì định hướng tự chủ, sáng tạo trong kinh doanh.
4.2. Kết quả nhận được qua phân tích số liệu4.2.1. Mơ tả mẫu 4.2.1. Mơ tả mẫu
Phân tích định lượng dựa trên số liệu của 298 đáp viên đang học tập từ các ngành nghề của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã biết tới khái niệm việc làm tự do Freelancer.
●Cơ cấu mẫu theo giới tính
Trong số mẫu 298 sinh viên có 107 nam giới và 191 nữ giới tương ứng với tỉ lệ phần trăm lần lượt là 35,9% và 64,1%.
●Cơ cấu mẫu theo thời gian theo học tại trường
Theo số liệu thống kê mẫu, có 18 đáp viên là sinh viên năm nhất chiếm 6% và có đến 104 bạn là sinh viên năm 2 và 138 bạn là sinh viên năm 3 chiếm lần lượt khoảng 35,57% và 46,3%. Cuối cùng là sinh viên năm 4 là 38 đáp viên chiếm 12,2%.
●Cơ cấu mẫu theo khoa/viện đang theo học
Nhằm đảm bảo tính đại diện và phân bố rộng khắp của mẫu nghiên cứu, nhóm đã tiến hành phân tổ mẫu ở tất cả các khoa/viện của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
4.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Sau khi tiến hành chạy chương trình từ các số liệu thu thập, nhóm nghiên cứu đưa ra kết quả về kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha theo 2 nhóm yếu tố chính là chủ quan và khách quan được chia làm 7 nhân tố gồm: Nhận thức kiểm soát hành vi, Đặc điểm cá nhân, Trình độ kinh nghiệm, Thái độ cá nhân, Xu hướng xã hội, Mối quan hệ và Lợi ích cơng việc, trình bày trong bảng sau: