Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, thì nhóm tham gia thảo luận đã đồng ý với các thành phần trong mơ hình nghiên cứu và khơng có đề xuất gì thêm. Do đó, mơ hình nghiên cứu của nhóm vẫn được giữ ngun như mơ hình nghiên cứu đề xuất ở Hình 2.2. Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng đề xuất thay đổi một số biến quan sát đo lường các thành phần từ mơ hình nghiên cứu được thiết kế thang đo để thực hiện thu thập dữ liệu nhằm thực hiện nghiên cứu định lượng như sau:
Thang đo thành phần “Chuẩn chủ quan”
Bảng 3.2: Bảng thang đo thành phần “Chuẩn chủ quan”
Các biến quan sát trong thang đo thành phần
“Chuẩn chủ quan” Kí hiệu Nguồn tham khảo
1. Nhận thức về những áp lực từ phía xã hội
thể hiện sự ủng hộ hay phản đối. CQ1
Nawi và các cộng sự (2019); Nguyễn Xuân Hiệp và cộng sự (2019);
Võ Nguyên Phú (2018). 2. Ý kiến từ bạn bè, gia đình, đồng nghiệp
và người xung quanh. CQ2
3. Bản thân tự đưa ra quyết định có nên làm
hay không. CQ3
4. Nhận thức về sự tin tưởng, thích thú, rủi
ro. CQ4
Thang đo thành phần “Bối cảnh”
Bảng 3.3: Bảng thang đo thành phần “Bối cảnh”
Các biến quan sát trong thang đo thành phần
“Bối cảnh” Kí hiệu Nguồn tham khảo
1. Bối cảnh đại dịch hiện nay có ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp kinh doanh online. BC1 Abina Amin (2020); Đặng Thị Hương và các cộng sự (2020); Yekaterina Kovaleva (2021); Võ Nguyên Phú (2018). 2. Mơi trường xung quanh có ảnh hưởng
đến quyết định khởi nghiệp (công nghệ, tổ chức, môi trường).
BC2
3. Bối cảnh xã hội phát triển bình đẳng giới
giữa nam và nữ chỉ ra động lực cho phụ nữ. BC3 4. Cơ sở vật chất hỗ trợ cho việc khởi
nghiệp kinh doanh online (thiết bị, Internet). BC4
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp.
Thang đo thành phần “Giáo dục”
Bảng 3.4: Bảng thang đo thành phần “Giáo dục”
Các biến quan sát trong thang đo thành phần
“Giáo dục” Kí hiệu Nguồn tham khảo
1. Các chiến lược kinh doanh học hỏi được
từ các chương trình trên Internet. GD1
Nguyễn Xuân Hiệp và cộng sự (2019); Võ Nguyên Phú (2018); Amina Amin (2020); Tripopsakul S (2018). 2. Đào tạo chính thống chương trình giáo
dục kinh doanh. GD2
3. Các chương trình giáo dục khởi nghiệp. GD3
Thang đo thành phần “Thông tin về kinh doanh online”
Bảng 3.5: Bảng thang đo thành phần “Thông tin về kinh doanh online”
Các biến quan sát trong thang đo thành
phần “Thông tin về kinh doanh online” Kí hiệu Nguồn tham khảo 1. Những dữ kiện và tin tức, kiến thức có
liên quan để phục vụ cho hoạt động kinh doanh online được cập nhật trên Internet
TT1 Phonthanukitithawon và các cộng sự (2019).
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp.
Thang đo thành phần “Sự mong đợi về lợi ích”
Bảng 3.6: Bảng thang đo thành phần “Sự mong đợi về lợi ích”
Các biến quan sát trong thang đo thành phần
“Sự mong đợi về lợi ích” Kí hiệu Nguồn tham khảo 1. Nhận thức được về lợi ích từ kinh doanh
online mang lại MD1 Đặng Thị Hương và các
cộng sự (2020); Nawi và các cộng sự (2019) 2. Động lực về kết quả có như kỳ vọng hay
khơng trong việc kinh doanh online MD2
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp.
Thang đo thành phần “Sự tự tin”
Bảng 3.7: Bảng thang đo thành phần “Sự tự tin”
Các biến quan sát trong thang đo thành phần
“Sự tự tin” Kí hiệu Nguồn tham khảo
1. Sự thể hiện và tin tưởng bản thân TT1 Trần Thị Minh Đức và Bùi Thị Hồng Thái (2015); Võ
Nguyên Phú (2018); Nguyễn Xuân Hiệp và
cộng sự (2019). 2. Mong muốn thành đạt của cá nhân TT2
Thang đo các yếu tố nghiên cứu “Quyết định khởi nghiệp kinh doanh online”
Bảng 3.8: Bảng thang đo thành phần “Quyết định khởi nghiệp kinh doanh online”
Các yếu tố quan sát trong thang đo thành phần “Quyết định
khởi nghiệp kinh doanh online” Số biến quan sát
1. Chuẩn chủ quan 4
2. Bối cảnh 4
3. Giáo dục 3
4. Thông tin về kinh doanh online 1
5. Sự mong đợi về lợi ích 2
6. Sự tin tưởng 2
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU