SDH (Tụ máu dưới màng cứng)

Một phần của tài liệu Đánh giá tổn thương não cấp tính chấn thương . Thông tin lâm sàng (Trang 27 - 28)

Tiền sử Khám Xét nghiệm 1 Các xét nghiệm khác

tiền sử chịu tác động trực tiếp hoặc tăng tốc/giảm tốc nhanh do té ngã hoặc chấn thương liên quan đến xe cơ giới; tăng nguy cơ ở những bệnh nhân có xuất huyết nội, dùng thuốc chống đông, nghiện rượu; tiền sử bị té ngã thường gặp ở những bệnh nhân teo não nhiều

có thể xuất hiện chấn thương da đầu; suy giảm thần kinh cục bộ có thể phát triển, thay đổi tri giác tùy thuộc vào kích thước thương tổn; có thể có dấu hiệu tăng ICP khi kích thước khối máu tụ tăng

»chụp CT đầu (khơng

cản quang): đặc trưng

bởi hình lưỡi liềm; máu khơng vượt qua đường giữa;[121] Những vùng giảm đậm độ của chảy máu cấp tính và các vùng tăng đậm độ của khối máu tụ tạo ra hình dạng xốy Trường hợp xuất hiện SDH địi hỏi phải được hội chẩn ngay lập tức về ngoại thần kinh.

Di lệch đường chính giữa hoặc chèn ép/phá hủy các bể dịch não tủy ở sàn sọ liên quan với diễn biến lâm sàng xấu.[73] SDH tại liềm não xuất hiện dưới dạng đường thẳng tăng đậm độ nằm giữa hai bán cầu não. SDH tại lều tiểu não có thể khó nhìn thấy trên hình ảnh CT theo trục ngang, có thể xuất hiện dưới dạng lều não tăng mật độ. Phim CT

»MRI đầu: MRI T1 điều chỉnh sẽ xuất hiện dưới dạng giảm đậm độ hoặc cùng đậm độ trong thời gian ngắn; hình T2 điều chỉnh sẽ hiển thị SDH dưới dạng tăng đậm độ trong vài giờ đầu tiên, tiến tới giảm đậm độ trong tuần tiếp theo

MRI có thể phát hiện SDH rất nhỏ và SDH trong lều tiểu não và bán cầu não.[105] C H N Đ O Á N

Đánh giá tổn thương não cấp tính do chấn thương Chẩn đoán C H N Đ O Á N Thường gặp ◊ SDH (Tụ máu dưới màng cứng)

Tiền sử Khám Xét nghiệm 1 Các xét nghiệm khác

thể hỗ trợ phát hiện.[121] SDH bán cấp có thể xuất hiện dưới dạng cùng mật độ với chất xám.

Một phần của tài liệu Đánh giá tổn thương não cấp tính chấn thương . Thông tin lâm sàng (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)