Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong Bộ luật Dân sự khơng? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN học kỳ môn LUẬT dân sự điểm mới của bộ luật dân sự 2015 (so với bộ luật dân sự năm 2005) về người đại diện (Trang 52 - 54)

- Chị Hương là con gái của ông Lưu →

8.Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong Bộ luật Dân sự khơng? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung

hóa trong Bộ luật Dân sự khơng? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?).

Theo tơi, việc luật hóa di chúc có điều kiện ở Việt Nam cũng hợp lý theo ý chí của người để lại di sản đối với những người hưởng di sản. Điều kiện được đề ra như yêu cầu muốn được đáp ứng để chắc chắn rằng phần di sản của mình được giao cho đúng người cũng như ý chí đã được đề ra trước khi chết. Việc luật hóa trong Bộ luật Dân sự cũng chứa nhiều bất cập, nếu luật hóa thì cần luật hóa phần điều kiện kèm theo, thời hiệu có hiệu lực riêng biệt đối với những “di chúc có điều kiện”, nhưng cũng phải xem xét dưới nhiều góc độ:

1. Điều kiện của di chúc có hợp pháp hay khơng/ có xâm phạm tới các ngun tắc cơ bản trong Bộ luật Dân sự cũng như trong các văn bản quy phạm pháp luật khác hay không?

2. Thời hạn thực hiện điều kiện đó bao lâu thì là hợp lý?

3. Nếu trong trường hợp người hưởng di sản không thể đáp ứng được điều kiện kèm theo, thì lợi ích của người nhận di sản sẽ được bảo đảm như thế nào?

4. Những quy định về thủ tục hành chính pháp lý cần phải tuân theo là như thế nào? 5. Số lượng điều kiện kèm theo?

6. Tính hợp lý và chặt chẽ của các điều kiện được đề ra?

7. Phạm vi và năng lực thực hiện được điều kiện của người hưởng di sản theo ý chí của người chết.

Tóm tắt Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân:

Vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất

Vợ chồng cụ Phạm Văn H (chết năm 1978) và cụ Ngơ Thị V (chết năm 1994) có 07 con chung là các ông, bà Phạm Thị H, Phạm Thị H1, Phạm Thị H2, Phạm Văn H3, Phạm Văn Đ (chết năm 1998), Phạm Văn T, Phạm Văn Q (chết năm 2000). Hai cụ tạo lập được khối tài sản chung là gian nhà tranh vách đất trên khoảng 464m2 đất tại thị trấn Q, tỉnh Hà Tây (cũ, nay là thành phố Hà Nội). Sau khi cụ H chết, cụ V đã họp các con và đứng ra phân chia toàn bộ thửa đất cho các con, khơng ai có ý kiến gì và đều thống nhất thực hiện việc phân chia này. Phần đất chia cho ông Đ (94m2), ông Q (78m 2), ông T (189m2) thì các ơng đều đã nhận đất sử dụng, sau đó đã được đăng ký đứng tên chủ sử dụng đất, hoặc chuyển nhượng cho người khác (đã đăng ký điều chỉnh trong các giấy tờ về đất), cho đến nay khơng ai có tranh chấp gì. Đối với 110m2 đất cịn lại, cụ V chia cho ơng H3 và các bà H, H1, H2, trong đó các bà H, H1, H2 được chia chung 44,4m2. Tại thời điểm chia đất, các bà H, H1, H2 đang sinh sống ở nơi khác, chưa có nhu cầu sử

dụng đất nên ơng H3 quản lý phần đất này. Năm 2004, các bà H, H1, H2 có nhu cầu xây dựng nhà trên đất thì ơng H3 không thừa nhận là đất của ba chị em, không đồng ý trả lại đất cho các bà. Bà H, H1, H2 khởi kiện u cầu Tịa án buộc ơng H3 phải trả lại 44,4m2 đất đã được chia,

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN học kỳ môn LUẬT dân sự điểm mới của bộ luật dân sự 2015 (so với bộ luật dân sự năm 2005) về người đại diện (Trang 52 - 54)