Đánh giá thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề tà

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn đại biểu tỉnh Toyama, Nhật Bản do ông Takakazu Iishi, Thống đốc tỉnh dẫn đầu, (gồm 2 nam, 3 nữ) đang có chuyến công tác tìm cơ hội đầu tư tại Bắc Ninh (Trang 43 - 46)

1. Thuận lợi:

1.1. Về phía Giảng viên

 Giảng viên giao bài tập rõ ràng, chi tiết, có yêu cầu cụ về bài tập để sinh viên có căn cứ để triển khai tìm kiếm thơng tin, xây dựng kế hoạch

 Sinh viên được Giảng viên tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và luôn sẵn sàng truyền đạt kinh nghiệm, thẳng thắn chỉ ra những thiếu sót của sinh viên và đưa ra các lời khuyên, giải pháp phù hợp.

 Giảng viên luôn theo sát các hoạt động của sinh viên, nhiệt tình giải đáp các thắc mắc của sinh viên.

 Giảng viên nhận xét, hướng dẫn tận tình cũng như có những góp ý sửa đổi kịch bản, từ đó có những phương hướng để nhóm hồn thiện kế hoạch hơn.

 Các công việc được giao tương đồng với kiến thức nghiệp vụ đã được giảng dạy trong chương trình ngành Truyền thơng quốc tế.

1.2. Về phía các thành viên

 Nhóm đã xây dựng một kế hoạch cụ thể, phân công công việc phù hợp với từng sinh viên. Đảm bảo trong đoàn mỗi sinh viên đều có khối lượng cơng việc ngang bằng nhau.

 Sinh viên hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch Tổ chức hoạt động đối ngoại.

 Sinh viên có kinh nghiệm thực hành tìm kiếm và khai thác thơng tin, có ý thức chủ động thu thập những tư liệu phong phú, nguồn tin đa dạng để phục vụ xây dựng kế hoạch. Sinh viên cố gắng tìm kiếm những hình ảnh, thơng tin mới có giá trị xác thực và tính thời sự cao. Trong đó tồn bộ đều dựa vào độ chính xác cao và nguồn tin chính thống.

 Các thành viên có sự góp ý lẫn nhau về kiến thức chuyên và thái độ làm việc nhóm. Sinh viên mạnh dạn, tự tin, có chính kiến và kỹ năng thuyết phục cơ sở cùng hợp tác giải quyết công việc.

 Các thành viên đưa ra được quan điểm riêng về vấn đề và việc khai thác các tư liệu giúp cho mỗi sinh viên nhìn nhận tính logic và bản chất của nó, có khả năng xâu chuỗi tổng hợp hàng loạt các thông tin kiện để đi đến một luận điểm chung cho cả nhóm.

 Sinh viên có ý thức nhận diện, đề phịng tin giả, tin khơng chính thống, tin chưa được kiểm chứng, nhất là khi tiếp xúc với thông tin được lan truyền trên khơng gian mạng. Ln có quan điểm tham khảo khi sử dụng thông tin trên trên không gian mạng, nhất là thông tin được chia sẻ bởi mạng xã hội, chủ thể không rõ nguồn gốc, không xác thực.

 Sinh viên có kiến thức cơ bản về cơng nghệ thơng tin, kỹ năng sử dụng máy tính và đặc biệt là khai thác thơng tin trên mạng internet tương đối tốt; sử dụng thành thạo cơng cụ tìm kiếm trên internet như google, yahoo…; phục vụ xây dựng kế hoạch Tổ chức hoạt động đối ngoại.

 Các thành viên trong nhóm sử dụng tư duy đa chiều, có ý thức phân luồng hợp lý, minh bạch để có thể nhìn nhận khách quan nhất về một vấn đề, hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin.

 Cá nhân các thành viên luôn ý thức được trách nhiệm của mình, tự giác tìm tịi cũng như học hỏi mọi người xung quanh. Tận tâm, tận tụy, cố gắng làm nên một tác phẩm có giá trị. Sinh viên không đơn thuần coi đây là một bài tập mà còn là một cơ hội để được bắt tay vào “thực chiến”, tạo cho mình ý

thức tự giác từ đó rút ra được những kinh nghiệm, bài học, chuẩn bị hành trang cho công việc sau này.

 Sinh viên ln có ý thức tìm tịi, nghiên cứu sâu hơn về kế hoạch mình xây dựng. Nghiên cứu kỹ nhiều tư liệu, tài liệu tham khảo, vận dụng kỹ năng phân tích và tổng hợp để đúc kết được những kiến thức đầy đủ và khách quan nhất.

 Các trang web tin tức mà sinh viên tham khảo (Baobacninh.com.vn,

VietnamPlus,, Baochichinhphu.vn, …); các mạng xã hội (Facebook, Twitter, Instagram, Youtube, Skype,…);

1.3. Thuận lợi khách quan

 Bắc Ninh là điểm đầu tư mới của các nhà đầu tư nước ngoài trong vài năm trở lại đây. Vì vậy việc tìm kiếm các đối tác đầu tư và những khu vực có tiềm năng phát triển có nhiều thuận lợi, có khả năng đạt được nhiều thỏa thuận hợp tác phát triển bền vững dài lâu.

 Bắc Ninh có nhiều nhà hàng và khách sạn cao cấp nên dễ dàng tìm được địa điểm nghỉ ngơi phù hợp cho đối tượng khách là người nước ngoài. Các nhà hàng đa dạng các loại ẩm thực từ đặc sản trong nước cho đến ngoài nước đáp ứng được cả 2 nhu cầu là phù hợp khẩu vị của khách người Nhật Bản và đồng thời quảng bá ẩm thực của Việt Nam nói chung và Bắc Ninh nói riêng.

2. Khó khăn

 Để thực hiện được kế hoạch hoạt động đối ngoại mất rất nhiều cơng sức, thời gian địi hỏi sự nỗ lực rất lớn của tác giả hoặc nhóm tác giả khơng chỉ đầu tư trí tuệ, cơng sức cho phần nội dung mà phải am hiểu về cơng nghệ, thậm chí tác giả cùng một lúc phải thực hiện nhiều kỹ năng như viết, chụp ảnh, quay phim…

 Trong quá trình xây dựng kế hoạch Tổ chức hoạt động đối ngoại, sinh viên phải phác thảo đề cương nhằm định hướng cho sản phẩm. Tuy nhiên mới đầu, việc vạch ra được những điểm chính cần khai thác khá khó khăn. Sinh viên chưa xác định được khi khai thác, xây dựng một kế hoạch cần những thơng tin gì, thực hiện những phóng sự nào? Việc phân chia tác phẩm theo từng phần, sắp xếp các chi tiết theo mơ hình tuyến tính, liên kết chúng lại để làm rõ chủ đề tư tưởng cũng gặp khơng ít trở ngại.

 Vì Bắc Ninh là thành phố nhận được nhiều đầu tư nước ngồi nên có nhiều cơ hội tốt đã được nhận đầu tư trước, hơn nữa, Nhật Bản khơng phải nước có số vốn đầu tư vào Bắc Ninh lớn nhất. Vì vậy, cơ hội để có thể đi đến một thỏa thuận đầu tư cịn bị hạn chế.

 Dịch Covid-19 đã tác động rất lớn đến mọi mặt của đời sống, xã hội, do đó sinh viên cũng phải có những kế hoạch mới để mang lại hiệu quả truyền thông mà vẫn đảm bảo phịng, chống dịch bệnh.

 Vì cịn thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức chuyến đi dài ngày cho đồn khách nước ngồi nên cịn gặp khó khăn trong việc sắp xếp lịch trình tham quan thành phố, các danh lam thắng cảnh sao cho phù hợp với lịch trình là việc.

3. Bài học kinh nghiệm

 Qua quá trình sáng tạo, xây dựng Tổ chức hoạt động đối ngoại, nhóm sinh viên đã học và thực hành thêm được rất nhiều kỹ năng cần thiết của một người làm báo chí, truyền thơng.

 Sinh viên nắm được những kiến thức nền tảng của học phần Tổ chức hoạt động đối ngoại nhờ những giờ học trên lớp cũng như trao đổi, hỏi ý kiến, tiếp thu nhận xét, đánh giá từ các giảng viên phụ trách.

 Sinh viên nắm được những kiến thức, kỹ năng xây dựng Tổ chức hoạt động đối ngoại từ những giờ học, trao đổi cùng giảng viên mời.

 Sinh viên được thực hành, trau dồi những kỹ năng đã được rèn luyện từ những học phần trước đó như xâu dựng, lên ý tưởng nội dung, thu thập và xử lý thơng tin và hồn thiện kế hoạch.

 Trải qua học phần này, sinh viên đã thực sự trải qua quá trình xây dựng kế hoạch Tổ chức hoạt động đối ngoại hồn thiện, đầu tư chất lượng, cơng sức. Qua đó, sinh viên có thêm những kỹ năng, kinh nghiệm để hoàn thiện năng lực, phẩm chất, kỹ năng thiết yếu cần có trước khi ra trường.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn đại biểu tỉnh Toyama, Nhật Bản do ông Takakazu Iishi, Thống đốc tỉnh dẫn đầu, (gồm 2 nam, 3 nữ) đang có chuyến công tác tìm cơ hội đầu tư tại Bắc Ninh (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w