Nguyên lí hoạt động của JFET loạ iN và JFET loạ iP gần giống nhau chỉ

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Trang 32 - 37)

khác nhau về chiều nguồn điện.

-Cần phải mắc nguồn một chiều phân cực cho JFET như sau: + Đối với JFET kênh N: > 0, < 0

+ Đối với JFET kênh P: < 0, > 0

Hình 48: Phân cực cho các JFET

+ Dưới tác dụng của , tạo ra một điện có tác dụng đẩy hạt tải đa số của bán dẫn kênh chạy từ D sang S hình thành dịng điện , dòng tăng theo điện áp đến khi đạt giá trị bão hòa (saturation) và điện áp tương ứng gọi là điện áp thắt kênh (pinch off).

+ Ta đặt điện áp vào 2 cực G và S sao cho mối nối P-N được phân cực nghịch hoặc không phân cực. Nếu mối nối P-N khơng được phân cực thì dịng sẽ đạt giá trị lớn nhất . Nếu phân cực nghịch thì mối nối P-N mối nối P-N (vùng tiếp xúc) sẽ bị thay đổi diện tích. Điện áp phân cực nghịch càng lớn thì vùng tiếp xúc càng nở ra nhiều, làm cho tiết diện kênh dẫn thu hẹp lại, điện trở kênh dẫn tăng lên nên dòng điện qua kênh giảm xuống và ngược lại. tăng tới giá trị thì giảm về 0.

- Ngun lí JFET loại P tương tự, tuy nhiên dòng sẽ ngược lại.

- Nếu xét riêng sự phụ thuộc của ID vào từng điện áp khi giữ cho điện áp cịn lại khơng đổi (coi là một tham số) ta nhận được hai quan hệ hàm quan trọng nhất của JFET là:

Hình 49: Hàm đặc tuyến JFET

Hình 50: Mạch khảo sát đặc tuyến của JFET

 Đặc tuyến truyền đạt:

- Giữ cho không đổi, thay đổi điện áp bằng cách thay đổi nguồn , ta có quan hệ giữa dịng cực máng và điện áp điều khiểu như sau:

= . (1 - )^2 Với : dòng cực máng bão hịa

: điện áp thắt kênh

Hình 50: Đặc tuyến truyền đạt của JFET

 Đặc tuyến ra của JFET:

Hình 52: Các vùng trong đặc tuyến JFET

+ Vùng tuyến tính: tỉ lệ tuyến tính theo , JFET như là một điện trở thuần

+ Vùng thắt kênh (vùng bão hòa): phụ thuộc vào , JFET hoạt động như một phần tử khuyếch đại. Điểm B gọi là điểm thắt của kênh, tại đây, 2 tiếp xúc P-N chạm nhau và giá trị đạt giá trị bão hòa.

+ Vùng đánh thủng: tăng quá cao thì tiếp xúc P-N bị đánh thủng, dòng tăng vọt. Điểm B là điểm đánh thủng.

- Đặc tuyến ra của JFET kênh N :

Hình 51: Đặc tuyến ra của JFET kênh N

3.3. Cách mắc JFET

Hình 52: Cách mắc JFET theo kiểu cực nguồn chung

 JFET mắc kiểu cực cổng chung (Common Gate ≡ CG)

Hình 53: Cách mắc JFET theo kiểu cực cổng chung

Hình 54: Cách mắc JFET theo kiểu cực thốt chung

4) Giới thiệu về Mosfet (Metal Oxide Semiconductor FET)

- Mosfet là transistor trường có cổng cách ly bằng lớp oxit kim loại, khơng có mối nối P-N.

- Mosfet có hai loại: Mosfet kênh có sẳn và Mosfet kênh cảm ứng.

4.1. Mosfet kênh có sẳn (DMOSFET):

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w