Hàm phõn lớp hay hàm ra quyết định

Một phần của tài liệu Giáo trình môn xử lý ảnh (Trang 64 - 65)

Để chia đối tượng thành cỏc lớp, cần xỏc định số lớp và ranh giới giữa cỏc lớp đú. Gọi {gi}

là lớp cỏc hàm phõn lớp hay hàm tỏch biệt. Lớp hàm này được định nghĩa như sau: Nếu ∀ik, gk(X)>gi(X) thỡ ta quyết định X ∈ lớp k.

Như vậy để phõn biệt k lớp ta cần k-1 hàm phõn biệt. Hàm phõn biệt g(.) của một lớp nào

đú thường được dựng trong thực tế do tớnh đơn giản, dễ xử lý là hàm tuyến tớnh. Hàm tuyến tớnh cú dạng:

g(X) = W0 + W1 X1 + W2 X2 + … + Wk Xk (6-2) trong đú:

- Wi là trọng số gỏn cho cỏc thành phần Xi;

- W0 là trọng số hằng.

Trong trường hợp hàm g(.) là tuyến tớnh, người ta núi việc phõn lớp là tuyến tớnh (trong trường hợp một hay hai chiều) hay siờu phẳng (trong trường hợp nhiều chiều). Cỏc hàm phõn biệt thường được xõy dựng dựa trờn khỏi niệm khoảng cỏch hay dựa vào xỏc suất cú điều kiện.

Phõn lớp dựa theo khoảng cỏch (Distance) là một cụng cụ tốt để xỏc định đối tượng cú “gần nhau” về một đặc trưng nào đú hay khụng. Nếu khoảng cỏch nhỏ hơn một ngưỡng τ nào đấy thỡ ta coi hai đối tượng là giống nhaụ Nếu chỳng giống nhau ta gộp gộp chỳng, nếu chỳng khỏc nhau và ta tỏch thành hai hoặc nhiều lớp phõn biệt.

Trớch chọn đặc

trưng Phõn lớp Đỏnh giỏ

Phõn lớp dựa theo xỏc suất cú điều kiện (Conditional Probability). Trong một số trường hợp, người ta dựa vào xỏc suất cú điều kiện để phõn lớp cho đối tượng. Lý thuyết xỏc suất cú điều kiện được Bayes nghiờn cứu khỏ kỹ lưỡng và được dựng để phõn biệt đối tượng.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn xử lý ảnh (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)