Tăng đột ương phản (Stretching Contrast)

Một phần của tài liệu Giáo trình môn xử lý ảnh (Trang 26 - 27)

Trước tiờn cần làm rừ khỏi niệm độ tương phản. Ảnh số là tập hợp cỏc điểm, mỗi điểm cú giỏ trịđộ sỏng khỏc nhaụ Ởđõy, độ sỏng để mắt người dễ cảm nhận ảnh song khụng phải là quyết

định. Thực tế chỉ ra rằng hai đối tượng cú cựng độ sỏng nhưng đặt trờn hai nền khỏc nhau sẽ cho cảm nhận sỏng khỏc nhaụ Như vậy, độ tương phản biểu diễn sự thay đổi độ sỏng của đối tượng so với nền. Núi một cỏch khỏc, độ tương phản là độ nổi của điểm ảnh hay vựng ảnh so với nền. Như

vậy, nếu ảnh cú độ tương phản kộm, ta cú thể thay đổi tựy ý theo ý muốn.

Ảnh với độ tương phản thấp cú thể do điều kiện sỏng khụng đủ hay khụng đều, hoặc do tớnh khụng tuyến tớnh hay biến động nhỏ của bộ cảm nhận ảnh. Để điều chỉnh lại độ tương phản của

ảnh, cần điều chỉnh lại biờn độ trờn toàn dải hay trờn dải cú giới hạn bằng cỏch biến đổi tuyến tớnh biờn độ đầu vào (dựng hàm biến đổi là hàm tuyến tớnh) hay phi tuyến (hàm mũ hay hàm lụgarit). Khi dựng hàm tuyến tớnh cỏc độ dốc α, β, γ phải chọn lớn hơn một trong miền cần dón. Cỏc tham sốab (cỏc cận) cú thể chọn khi xem xột lược đồ xỏm của ảnh. Chỳ ý, nếu dón độ tương phản bằng hàm tuyến tớnh ta cú:

α = β = γ =1 ảnh kết quả trựng với ảnh gốc α, β, γ > 1 dón độ tương phản.

Hỡnh 3.1. Dón độ tương phn.

Hàm mũ thường được dựng để dón độ tương phản. Hàm cú dạng:

(X m n )p

u

f( )= [ , ] (3-6)

với p là bậc thay đổi, thường chọn bằng 2.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn xử lý ảnh (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)