Các điểm dân cư nông thôn tập trung:

Một phần của tài liệu 2221-qd-ubnd-303971-1633528896190849178023 (Trang 40 - 42)

- Bảo tồn, phát huy các yếu tố cảnh quan đặc thù riêng của địa điểm bao gồm hệ sinh thái nông nghiệp, rừng, mặt nước. Tôn trọng cấu trúc làng nông nghiệp và kiến trúc truyền thống nông thôn. Tỷ lệ mật độ xây dựng gộp khoảng 20 - 30%, tầng cao tối đa từ 2 - 3 tầng.

- Các khu ở nơng thơn gắn kết với cảnh quan địa hình và sản xuất nơng nghiệp đặc trưng. Tổ chức không gian công cộng tại khu vực trung tâm, cũng là Trung tâm dịch vụ du lịch cho làng, gồm các chức năng về hành chính, văn hóa, giáo dục, thương mại - dịch vụ... Các khu tiểu thủ công nghiệp, chế biến các sản phẩm nông nghiệp và làng nghề phục vụ sản xuất và du lịch, bố trí tại xã Tà Nung, Xuân Trường (thành phố Đà Lạt) và xã Ka Đô (huyện Đơn Dương).

- Không gian cho các hoạt động du lịch tổ chức theo hướng khám phá, tìm hiểu ngành nơng nghiệp, lối sống làng xã, văn hóa truyền thống bản địa.

b) Quản lý hệ thống giao thông: Nâng cấp và phát triển các tuyến đường huyện đến tất cả trung tâm xã trong vùng; kết nối với các tuyến tỉnh lộ, quốc lộ, tạo thành hệ thống giao thơng hồn chỉnh, đảm bảo xe ơ tơ đến được các xã trong mọi điều kiện thời tiết. c) Quản lý hệ thống thoát nước mưa: Xây dựng hệ thống thoát nước chung, nhưng đối với nước thải sinh hoạt phải được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại hoặc hồ sinh học, trước khi thoát ra hệ thống thốt nước chung và xả ra sơng hồ.

d) Quản lý hệ thống cấp nước: đối với các thị tứ, trung tâm cụm xã, khai thác nước ngầm hoặc nước mặt tại chỗ, với quy mô nhỏ, phục vụ các điểm dân cư nơng thơn. Ngồi ra, sử dụng các hình thức khác, như: Giếng khoan (đường kính nhỏ kiểu UNICEF), giếng khơi mạch nông...

đ) Quản lý hệ thống cấp điện: cấp điện cho khu vực nơng thơn (theo Tiêu chí xây dựng nơng thơn mới). Cáp điện được treo trên trụ (dây nổi) đáp ứng cường độ dòng và mức độ tổn thất điện áp. Các trạm hạ áp 22/0,4 kV chủ yếu là trạm treo trên trụ ngồi trời.

e) Quản lý hệ thống thốt nước thải, chất thải rắn và nghĩa trang: Hồn chỉnh hệ thống thốt nước chung (nước mưa và nước thải) với điều kiện tất cả các nhà ở và cơng trình cơng cộng phải xây dựng nhà vệ sinh có bể tự hoại (đúng tiêu chuẩn). Bố trí các điểm tập trung xử lý chất thải rắn bằng biện pháp ủ (yếm khí) để phân hủy và tạo nguồn phân bón phục vụ nơng nghiệp. Các điểm chôn, ủ chất thải rắn phải được bố trí xa khu dân cư với khoảng cách phù hợp quy định. Xây dựng các nghĩa trang riêng, đảm bảo vệ sinh môi trường.

Chương V

QUY ĐỊNH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÁC KHU DU LỊCH SINH THÁIĐiều 19. Quy định quản lý đối với Khu du lịch hồ Đankia Điều 19. Quy định quản lý đối với Khu du lịch hồ Đankia

- Ranh giới của KDL dưới tán rừng (khoảng 4.000 ha); bao gồm: Đất phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng (khoảng 780 ha); đất du lịch hỗn hợp (khoảng 307 ha) gồm các cơng trình đa chức năng, làng Đại học, Trung tâm huấn luyện TDTT…); còn lại là đất rừng phòng hộ và mặt nước cần bảo tồn.

- Tỷ lệ mật độ xây dựng (theo quy định này) đối với tồn khu khơng q 20%, tầng cao tối đa từ 3 - 5 tầng. Trong đó: KDL hỗn hợp (bao gồm: khu vực mua sắm sầm uất, vui chơi giải trí hiện đại), có tỷ lệ mật độ xây dựng khoảng 30 - 40%, tầng cao tối đa từ 2 - 5 tầng. Khu resort cao cấp có tỷ lệ mật độ xây dựng tối đa 20%, tầng cao tối đa từ 2 - 3 tầng. Khu Đại học phát triển hỗn hợp có tỷ lệ mật độ xây dựng khoảng 30 - 40%, tầng cao tối đa từ 2 - 5 tầng. Riêng Khu dân cư đan xen có tỷ lệ mật độ xây dựng khoảng 20 - 40% (tính trên phạm vi đất được Quy hoạch chung 704 xác định là “đất dân dụng”), tầng cao tối đa từ 2 - 3 tầng.

- Các cơng trình có kiến trúc hài hịa với cảnh quan rừng tự nhiên và hồ nước, đảm bảo về sinh thái và tiết kiệm năng lượng từ cách thức bố cục không gian đến kết cấu cơng trình, vật liệu, dạng năng lượng sử dụng. Phong cách kiến trúc Pháp hoặc truyền thống bản địa. - Xây dựng tuyến cáp treo lên đỉnh Lang Biang. Bảo vệ khu vực cấp nước và các nêm xanh ngăn cách các khu phát triển đô thị Lạc Dương và Đà Lạt.

Một phần của tài liệu 2221-qd-ubnd-303971-1633528896190849178023 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)