Sự thay đổi các yếu tố khuynh hướng 60

Một phần của tài liệu Đánh giá chương trình can thiệp thay đổi hành vi nhằm tăng khả năng chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên năm 2008 và 2011 (Trang 70 - 79)

3.2.1.1 Kiến thức của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng về chửa ngoài tử cung

Với kiến thức về khám thai sớm, trước can thiệp ở huyện Đại Từ có 18,9% phụ nữ cho rằng phụ nữ có thai nên đi khám thai ngay trong tháng đầu, tỷ lệ này sau can thiệp tăng lên 53,4% (p<0,001). Với huyện Đồng Hỷ, ở đánh giá ban đầu tỷ lệ

phụ nữ cho rằng nên đi khám thai ngay trong tháng đầu là 23% và ở đánh giá sau chỉ là 18,5% (p>0,05). Ở giai đoạn trước can thiệp, tỷ lệ phụ nữ cho rằng nên đi khám thai sớm ở huyện Đại Từ thấp hơn so với huyện Đồng Hỷ (p<0,01), tuy nhiên

ở giai đoạn đánh giá sau can thiệp thì tỷ lệ phụ nữ cho rằng nên đi khám thai sớm ở

Bảng 3.4: Kiến thức về khám thai và dấu hiệu bất thường trước và sau can thiệp Kiến thức về khám

thai và dấu hiệu bất thường Đại Từ n (%) Đồng Hỷ n (%) p Trước (n=598) Sau (n=522) Trước (n=588) Sau (n=573) Thời gian nên đi khám thai lần đầu

Không cần đi khám 3 (0,5)a 1 (0,2)a 7 (1,2)a 8 (1,4)a Trong tháng đầu 113 (18,9)a 279 (53,4)b 135 (23,0)a 105 (18,5)a <0,001 Trong 2-3 tháng đầu 377 (63,0)a 226 (43,3)b 373 (63,4)a 366 (63,9)a <0,001 Trong 3-6 tháng đầu 100 (16,7)a 16 (3,1)b 47 (8,0)c 53 (9,2)c <0,001 Trong 3 tháng cuối 2 (0,3) 0 (0,0) 4 (0,7) 24 (4,2) - Không nhớ 3 (0,5) 0 (0,0) 22 (3,7) 16 (2,8) -

Nơi khám thai lần đầu

Không cần đi khám 3 (0,5)a 1 (0,2)a 4 (0,7)a,b 10 (1,7)b <0,05 Trạm y tế 541 (90,5)a 490 (93,9)b 580 (98,6)c 474 (82,7)d <0,01 Bệnh viện huyện 48 (8,0)a 30 (5,7)a 3 (0,5)b 72 (12,6) <0,01 Bệnh viện tỉnh 3 (0,5) 0 (0,0) 1 (0,2) 5 (0,9) - Phòng khám tư 3 (0,5) 1 (0,2) 0 (0,0) 1 (0,2) - Khác 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 10 (1,7) -

Biết các dấu hiệu bất thường

Không biết 56 (9,4)a 1 (0,2)b 33 (5,6)c 28 (4,9)c <0,01 Ra huyết 288 (48,2)a 427 (81,8)b 384 (65,3)c 380 (66,3)c <0,001 Đau bụng 300 (50,2)a 372 (71,3)b 312 (53,1)a,c 33 (57,6)c <0,05 Buồn nôn 136 (22,7)a 94 (18,0)a,b 104 (17,7)b 89 (15,5)b <0,05 Choáng 86 (14,4)a 185 (35,4)b 54 (9,2)c 56 (9,8)c <0,05 Khác 9 (1,5) 1 (0,2) 10 (1,7) 6 (1,0) -

a,b,c: Trong cùng một hàng/dòng: các ký tự chữ giống nhau thể hiện các kết quả giống nhau hay

không có sự khác biệt (p>0,05), các ký tự khác nhau thể hiện các kết quả có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

p: Giá trị p khi các cặp so sánh có sự khác biệt, đây là giá trị lớn nhất giữa các cặp so sánh

Về nơi khám thai lần đầu, đa số phụ nữ 15-49 tuổi có chồng cho rằng nên đi khám tại trạm y tế (94,5% trước can thiệp và 88% sau can thiệp), tiếp đó là nên khám tại bệnh viện huyện. Tuy nhiên vẫn có những phụ nữ cho rằng không cần phải

đi khám thai.

Trước can thiệp, tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ không biết các dấu hiệu bất thường khi mang thai là 9,4%, sau can thiệp tỷ lệ này giảm chỉ là 0,2% (p<0,01). Ở

62

giai đoạn đánh giá ban đầu là 5,6% và giai đoạn đánh giá sau là 4,9%, không có sự

khác biệt giữa hai thời điểm đánh giá (p>0,05). Ở huyện Đại Từ, tỷ lệ PNCC biết các dấu hiệu ra huyết, đau bụng, choáng là dấu hiệu nguy hiểm khi có thai sau can thiệp lần lượt là 81,8%; 71,3% và 35,4% đều cao hơn so với giai đoạn đánh giá trước can thiệp (p<0,05). Tuy nhiên ở huyện Đồng Hỷ thì tỷ lệ PNCC biết về các dấu hiệu kể trên ở giai đoạn đánh giá sau đều không khác so với giai đoạn đánh giá trước (p>0,05).

Biểu đồ 3.2: Phân bố số lượng dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai đối tượng nghiên cứu biết trong số 3 dấu hiệu nguy hiểm chính trước và sau can thiệp

Trước can thiệp, tỷ lệ phụ nữ ở huyện Đại Từ biết một dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai là 41,5%, tỷ lệ biết hai dấu hiệu là 24,1% và có tới 26,8% không biết dấu hiệu nguy hiểm nào. Ở huyện Đồng Hỷ, tỷ lệ biết một dấu hiệu nguy hiểm là 43,5%, tỷ lệ biết hai dấu hiệu là 32,2% và không biết bất kỳ một dấu hiệu nào là 18,2%. Tỷ lệ phụ nữ biết ít nhất một dấu hiệu nguy hiểm ở huyện Đại Từ thấp hơn so với huyện Đồng Hỷ (p<0,05).

Sau can thiệp, tỷ lệ phụ nữ ở huyện Đại Từ biết hai dấu hiệu nguy hiểm là 37% cao hơn so với trước can thiệp (p<0,001) và tỷ lệ biết 3 dấu hiệu nguy hiểm cũng tăng lên 27,2%, cao hơn so với trước can thiệp (p<0,001). Chỉ còn 2,9% phụ

nữ ở huyện Đại Từ là không biết một dấu hiệu nguy hiểm nào khi mang thai. Ở

huyện Đồng Hỷ, ở giai đoạn đánh giá sau can thiệp có gần 50% phụ nữ biết ít nhất một dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai, tỷ lệ này cũng cao hơn đánh giá ban đầu

(43,5%), tuy nhiên tỷ lệ biết hai dấu hiệu hoặc 3 dấu hiệu thì tương đương với giai

đoạn đánh giá ban đầu (p<0,05).

Bảng 3.5: Kiến thức về chửa ngoài tử cung của phụ nữ 15-49 tuổi Kiến thức về chửa

ngoài tử cung

Đại Từ n (%) Đồng Hỷ n (%)

p Trước

(n=598) (n=522) Sau (n=588) Trước (n=573) Sau Biết các dấu hiệu chửa ngoài tử cung

Không biết 307 (51,3)a 79 (15,1)b 313 (53,2)a,c 270 (47,1)a,c <0,05

Chậm kinh 87 (14,5)a 192 (36,8)b 71 (12,1)a 49 (8,6)c <0,05

Ra huyết 173 (28,9)a,c 362 (69,3)b 142 (24,1)a 195 (34,0)c <0,01

Đau bụng 153 (25,6)a 307 (58,8)b 214 (36,4)c 213 (37,2)c <0,001

Choáng 47 (7,9)a 141 (27,0)b 31 (5,3)a,c 26 (4,5)c <0,05

Biết người hay mắc chửa ngoài tử cung

Không biết 199 (33,3)a 40 (7,7)b 239 (40,6)c 153 (26,7)d <0,01 VNĐSD 207 (34,6)a 284 (54,4)b 214 (36,4)a 154 (26,9)c <0,01 Tiền sử nạo phá thai 201 (33,6)a 355 (68,0)b 238 (40,5)c 189 (33,0)a <0,05 Tiền sử mổđẻ 42 (7,0)a 201 (38,5)b 43 (7,3)a 21 (3,7)c <0,05 Tiền sửđặt vòng 39 (6,5)a 208 (39,8)b 50 (8,5)a 38 (6,6)a <0,001 Hút thuốc 4 (0,7)a 183 (35,1)b 19 (3,2)c 27 (4,7)c <0,01

a,b,c: Trong cùng một hàng/dòng: các ký tự chữ giống nhau thể hiện các kết quả giống nhau hay

không có sự khác biệt (p>0,05), các ký tự khác nhau thể hiện các kết quả có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

p: Giá trị p khi các cặp so sánh có sự khác biệt, đây là giá trị lớn nhất giữa các cặp so sánh

Tỷ lệ PNCC ở Đại Từ không biết ai là người hay mắc CNTC ở giai đoạn trước can thiệp là 33,3% và sau can thiệp giảm xuống chỉ còn 7,7% (p<0,001). Tỷ

lệ này ở Đồng Hỷ trong giai đoạn đánh giá trước là 40,6% và giai đoạn đánh giá sau là 26,7%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,01). ỞĐại Từ, tỷ lệ PNCC biết nguy cơ mắc CNTC tăng ở những phụ nữ bị VNĐSD, tiền sử nạo phá thai, tiền sử

mổ đẻ, hút thuốc trước can thiệp lần lượt là 34,6%; 33,6%; 7% và 0,7% đều thấp hơn so với các tỷ lệ này ở giai đoạn sau can thiệp (p<0,05). ỞĐồng Hỷ lại có chiều hướng ngược lại, kết quả đánh giá ở giai đoạn trước còn cao hơn hoặc không có sự

64

Biểu đồ 3.3: Phân bố số lượng dấu hiệu chửa ngoài tử cung đối tượng nghiên cứu biết trước và sau can thiệp

Tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ giai đoạn đánh giá trước can thiệp biết ít nhất hai dấu hiệu của CNTC chỉ là 23,2%, sau can thiệp tỷ lệ này đã tăng lên 58,1% (p<0,001). Tỷ lệ PNCC ở huyện Đồng Hỷ biết ít nhất 2 dấu hiệu của CNTC ở giai

đoạn đánh giá trước là 21,6%, tỷ lệ này không có sự khác biệt so với đánh giá sau (p>0,05).

Ở giai đoạn trước can thiệp, không có sự khác biệt về tỷ lệ PNCC biết ít nhất hai dấu hiệu của CNTC giữa huyện Đại Từ và huyện Đồng Hỷ (p>0,05). Tuy nhiên

ở giai đoạn đánh giá sau can thiệp, tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ biết ít nhất 2 dấu hiệu của CNTC cao hơn so với huyện huyện Đồng Hỷ (p<0,001).

Bảng 3.6: Sự thay đổi về đánh giá mức độ nguy hiểm của CNTC trước và sau CT

Huyện Trước can thiệp Sau can thiệp p KTC95% sự

thay đổi TB ĐLC TB ĐLC Đại Từ 6,98* 1,8 8,39** 4,1 <0,001 1,0-1,81 Đồng Hỷ 6,89* 2,2 7,41** 1,9 <0,01 0,23-0,82 Chung 6,94 2,1 7,93 3,3 <0,001 0,73-1,25 * p>0,05; ** p<0,001

Điểm trung bình trong đánh giá mức độ nguy hiểm của CNTC giai đoạn trước can thiệp ở huyện Đại Từ là 6,98 và ở huyện Đồng Hỷ là 6,89 trên thang điểm 9.

Không có sự khác biệt trong điểm đánh giá mức độ nguy hiểm của CNTC ở giai

đoạn trước can thiệp giữa huyện Đại Từ và huyện Đồng Hỷ (p>0,05).

Ở giai đoạn sau can thiệp, điểm trung bình trong đánh giá mức độ nguy hiểm của CNTC ở huyện Đại Từ là 8,39 và huyện Đồng Hỷ là 7,41. Sau can thiệp, điểm trung bình của nhóm can thiệp (huyện Đại Từ) cao hơn so với nhóm chứng (huyện

Đồng Hỷ) khoảng 1 điểm (p<0,001).

Với huyện Đại Từ, so với trước can thiệp điểm trung bình trong đánh giá mức

độ nguy hiểm của CNTC sau can thiệp cao hơn khoảng 1,4 điểm (CI95%: 1,0-1,8) với p<0,001. Với huyện Đồng Hỷ, điểm trung bình trong đánh giá mức độ nguy hiểm của CNTC giai đoạn đánh giá sau tăng khoảng 0,5 điểm (p<0,01).

3.2.1.2 Thái độ của phụ nữ 15-49 tuổi về chửa ngoài tử cung

Bảng 3.7: Tỷ lệ PNCC đồng ý với các câu hỏi về thái độ trước-sau can thiệp

No Đặc tính* Đại T Đồng H p** Trước CT (n=598) Sau CT (n=522) Trước CT (n=588) Sau CT (n=573)

1. Thái độ với nguy cơ mắc CNTC (Cronbach’s alpha = 0,64)

1.1

Bất kì phụ nữ nào cũng có thể

mắc CNTC khi mang thai 68,4

a 84,9b 55,4c 63,5a <0,01

1.2 Chỉ những phụ nữ hay phá thai

mới mắc CNTC 48,7

a 62,8b 41,3c 36,6c <0,05

1.3 CNTC hay mắc ở những phụ

nữ bị viêm nhiễm sinh dục 62,4

a 81,2b 53,4c 59,5a <0,05

1.4 CNTC không hay mắc ở phụ

nữ trẻ có con lần đầu 57,7

a 73,9b 59,4a 62,0a <0,01

2. Thái độ về khám thai sớm (Cronbach’s alpha = 0,58)

2.1 Khi có thai (đểđẻ) phụ nữ cần Khi có thai (đểđẻ) phụ nữ cần phải đi khám thai sớm 74,7 a 84,7b 66,2c 70,0c,a <0,01 2.2 Không chỉ có những người có ýđịnh phá thai mới đi khám thai sớm trong tháng đầu 60,5a 81,6b 60,7a 59,3a <0,001 2.3 Tất cả các trường hợp mang thai đều phải đi khám thai sớm ngay sau khi chậm kinh

66 No Đặc tính* Đại T Đồng H p** Trước CT (n=598) Sau CT (n=522) Trước CT (n=588) Sau CT (n=573)

3. Thái độ về hậu quả của CNTC (Cronbach’s alpha = 0,67)

3.1 CNTC sẽ không để lại hậu quả nếu được điều trị sớm 69,2 a 88,1b 78,6c 81,7d <0,01 3.2 CNTC có thể gây nguy hiểm tính mạng cho người mẹ 79,8 a 95,6b 92,9b,c 91,3c <0,01

* *Sự sắp xếp các tiểu mục dựa trên phân tích nhân tố khám phá (Factor analysis) của đánh giá ban đầu; Kiểm định Kaiser-Meyer Olkin=0,76; p(Bartlett)<0,0001

a,b,c: Trong cùng một hàng/dòng: các ký tự chữ giống nhau thể hiện các kết quả giống nhau hay không có sự khác biệt (p>0,05), các ký tự khác nhau thể hiện các kết quả có sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê (p<0,05).

**p: Giá trị p khi các cặp so sánh có sự khác biệt, đây là giá trị lớn nhất giữa các cặp so sánh

Trước can thiệp, tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ cho rằng bất kỳ phụ nữ nào cũng có thể mắc CNTC khi mang thai là 68,4%; sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên 84,9% (p<0,001). Ở huyện Đồng Hỷ, tỷ lệ này ở giai đoạn đánh giá trước là 55,4% và giai đoạn đánh giá sau tăng lên 63,5% (p<0,01). Ở cả giai đoạn đánh giá trước can thiệp và sau can thiệp tỷ lệ này ở huyện Đại Từ đều cao hơn huyện Đồng Hỷ

(p<0,01).

Tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ cho rằng phụ nữ cần khám thai sớm khi có thai trước can thiệp là 75,7% và sau can thiệp tăng lên 84,7% (p<0,01). Tỷ lệ này ở

huyện Đồng Hỷở giai đoạn đánh giá trước là 66,2%, không có sự khác biệt so với giai đoạn đánh giá sau can thiệp (p>0,05). Sau can thiệp, tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ cho rằng phụ nữ cần khám thai sớm khi có thai cao hơn so với huyện Đồng Hỷ

(p<0,01).

Có 69,2% PNCC ở huyện Đại Từ cho rằng nếu CNTC được phát hiện và

điều trị sớm sẽ không để lại tai biến gì cho thai phụở giai đoạn trước can thiệp và sau can thiệp tăng lên 88,1% (p<0,001). Ở huyện Đồng Hỷ tỷ lệ này ở giai đoạn

Bảng 3.8: Tỷ lệ PNCC đồng ý với các câu hỏi về thái độ trước-sau can thiệp

No Đặc tính*

Đại T Đồng H

p**

Trước CT

(n=598) Sau CT (n=522) Tr(n=588) ước CT Sau CT (n=573)

1. Thái độ về khám thai khi có dấu hiệu bất thường (Cronbach’s alpha = 0,65)

1.1 Đau bụng là dấu hiệu/triệu chứng của thai nghén bất thường cần đi khám ngay 81,9 a 98,1b 90,0c 89,4c <0,01 1.2 Ra máu âm đạo là dấu hiệu/triệu chứng thai nghén bất thường cần đi khám ngay. 89,0a 97,5 b 91,0a 96,2b <0,01 1.3 Đau bụng và ra máu âm đạo cùng xuất hiện là dấu hiệu/ triệu chứng của thai nghén bất thường cần đi khám ngay. 74,1a 96,7b 92,3c 95,6b <0,05 1.4 Khi có dấu hiệu chảy máu/đau bụng nhẹ lúc mang thai, phụ nữ cần phải đi khám ngay 61,2 a 82,4b 72,8c 78,7b <0,05 1.5 Khi mới có những triệu chứng chảy máu hoặc đau bụng lúc mang thai, người phụ nữ cần

đến trạm y tế khám ngay.

80,4a 95,6b 90,3c 94,2b <0,05

2. Thái độ về siêu âm thai (Cronbach’s alpha = 0,69)

2.1 Khi phát hiện mới có thai, phụ

nữ cần đi siêu âm 44,6a 72,2b 33,3c 31,8c <0,01

2.2

Cần siêu âm ngay khi có các dấu hiệu chảy máu hay đau

bụng trong lúc mang thai. 72,7

a 96,0b 75,9a,c 79,9c <0,01

2.3 Tác dụng của siêu âm không

chỉđể xem giới tính thai nhi 64,5a 90,4b 67,5a 78,9c <0,01

3. Thái độ về xử trí khi có dấu hiệu bất thường lúc mang thai (Cronbach’s alpha = 0,62)

3.1

Phụ nữ nên nói chuyện với chồng về những bất thường (đau bụng/chảy máu) khi có thai. 78,1a 92,5b 84,7c 88,8d <0,05 3.2 Những triệu chứng chảy máu/đau bụng nhẹ ngay khi mang thai không chỉ dùng thuốc nam/nằm nghỉ tại nhà mà khỏi.

68 No Đặc tính* Đại T Đồng H p** Trước CT (n=598) Sau CT (n=522) Trước CT (n=588) Sau CT (n=573) 3.3 Nên đến khám tại y tế tuyến trên khi phụ nữ mang thai bị

chảy máu hay đau bụng. 60,2

a 84,1b 66,2c 61,1a,c <0,01

* *Sự sắp xếp các tiểu mục dựa trên phân tích nhân tố khám phá (Factor analysis) của đánh giá ban đầu

Kiểm định Kaiser-Meyer Olkin=0,76; p(Bartlett)<0,0001

a,b,c: Trong cùng một hàng/dòng: các ký tự chữ giống nhau thể hiện các kết quả giống nhau hay không có sự khác biệt (p>0,05), các ký tự khác nhau thể hiện các kết quả có sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê (p<0,05).

**p: Giá trị p khi các cặp so sánh có sự khác biệt, đây là giá trị lớn nhất giữa các cặp so sánh

Trước can thiệp, tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ cho rằng đau bụng là dấu hiệu của thai nghén bất thường cần đi khám ngay là 81,9%; sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên 98,1% (p<0,001). Ở huyện Đồng Hỷ, tỷ lệ này ở giai đoạn đánh giá trước là 90% và giai đoạn đánh giá sau là 89,4% (p>0,05). Ở cả giai đoạn đánh giá trước can thiệp tỷ lệ này ở huyện Đại Từ thấp hơn huyện Đồng Hỷ (81,9% so với 90%) nhưng

ở giai đoạn sau can thiệp tỷ lệ này ở huyện Đại Từ lại cao hơn huyện Đồng Hỷ

(98,1% so với 89,4%) với p<0,001.

Tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ cho rằng ra máu âm đạo là dấu hiệu/ triệu chứng thai nghén bất thường cần đi khám ngay trước can thiệp là 89% và sau can thiệp tang lên 97,5% (p<0,01). Tỷ lệ này ở huyện Đồng Hỷ giai đoạn đánh giá trước là 91% và giai đoạn đánh giá sau là 96,2% (p<0,05).

Với siêu âm thai, tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ cho rằng khi phát hiện có thai phụ nữ cần đi siêu âm ngay trước can thiệp là 44,6% và sau can thiệp tăng lên 72,2% (p<0,001). Tỷ lệ này ở huyện Đồng Hỷ giai đoạn đánh giá trước là 33,3%, không có sự khác biệt so với giai đoạn đánh giá sau can thiệp (p>0,05) là 31,8%. Sau can thiệp, tỷ lệ PNCC ở huyện Đại Từ cho rằng phụ nữ có thai cần đi siêu âm ngay khi phát hiện có thai cao hơn so với huyện Đồng Hỷ (p<0,001). Trước can thiệp, tỷ lệ PNCC cho rằng siêu âm còn có các tác dụng khác ngoài việc xác định giới tính thai nhi ở huyện Đại Từ và huyện Đồng Hỷ lần lượt là 64,5% và 67,5%,

không có sự khác biệt giữa hai địa bàn đánh giá. Tuy nhiên sau can thiệp, tỷ lệ này

Một phần của tài liệu Đánh giá chương trình can thiệp thay đổi hành vi nhằm tăng khả năng chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên năm 2008 và 2011 (Trang 70 - 79)